Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=-5,13:\left(5\dfrac{5}{28}-1\dfrac{8}{9}.1,25+1\dfrac{16}{63}\right)\)
\(=-5,13:\left(\dfrac{145}{28}-\dfrac{17}{9}.\dfrac{125}{100}+\dfrac{79}{63}\right)\)
\(=-5,13:\left(\dfrac{145}{28}-\dfrac{17}{9}.\dfrac{5}{4}+\dfrac{79}{63}\right)\)
\(=-5,13:\left(\dfrac{145}{28}-\dfrac{85}{36}+\dfrac{79}{63}\right)\)
\(=-5,13:\dfrac{57}{14}=-5,13:\dfrac{15}{57}\)
\(=\dfrac{-71,82}{57}=1,26\)
Vậy \(A=1,26\)
\(B=\left(3\dfrac{1}{3}.1,9+19,5:4\dfrac{1}{3}\right).\left(\dfrac{62}{75}-\dfrac{4}{25}\right)\)
\(=\left(\dfrac{10}{3}.1,9+19,5:\dfrac{13}{3}\right).\left(\dfrac{62-12}{75}\right)\)
\(=\left(\dfrac{19}{3}+\dfrac{58,5}{13}\right).\dfrac{50}{75}\)
\(=\left(\dfrac{19}{3}+4,5\right).\dfrac{2}{3}\)
\(=\dfrac{32,5}{3}.\dfrac{2}{3}=\dfrac{65}{9}=7\dfrac{2}{9}\)
Vậy \(B=7\dfrac{2}{9}\)
A=\(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{-2015}{2016}\)
=\(-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{2015}{2016}\)
=\(\dfrac{-1}{2016}>\dfrac{-1}{2015}\)
Vậy\(A>\dfrac{-1}{2015}\)
\(A=\left(3,1-2,5\right)-\left(-2,5+3,1\right)\)
\(A=3,1-2,5+2,5-3,1\)
\(A=\left(3,1-3,1\right)-\left(2,5-2,5\right)\)
\(A=0-0\)
\(A=0\)
\(B=\left(5,3-2,8\right)-\left(4+5,3\right)\)
\(B=5,3-2,8-4-5,3\)
\(B=\left(5,3-5,3\right)-\left(2,8+4\right)\\ B=0-6,8\\ B=-6,8\)
Sau khi thực hiện phép tính ta được kết quả các giá trị:
\(A=\dfrac{1}{3}\) \(B=-5\dfrac{5}{12}\) \(C=-0,22\)
Sắp xếp: \(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\) tức là \(B< C< A\)
Khi tính xong giá trị biểu thức A , B và C ta được kết quả như sau :
\(A=\dfrac{1}{3}\) ; \(B=-5\dfrac{5}{12}\); \(C=-0,22\)
Sắp xếp : \(B< C< A\)\(\left(-5\dfrac{5}{12}< -0,22< \dfrac{1}{3}\right)\)
a: \(A=\left|x-\dfrac{7}{4}\right|+\dfrac{8}{5}>=\dfrac{8}{5}\)
Dấu = xảy ra khi x=7/4
b: \(B=\left|5-x\right|+\left|x+\dfrac{3}{4}\right|>=\left|5-x+x+\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{23}{4}\)
Dấu = xảy ra khi (x-5)(x+3/4)<=0
=>-3/4<=x<=5
1. \(A=2x^2-5x-5\)
* Tại \(x=-2\) giá trị của biểu thức là :
\(A=2.\left(-2\right)^2-5.\left(-2\right)-5\)
\(A=8-\left(-10\right)-5=13\)
*Tại \(x=\dfrac{1}{2}\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}-5\)
\(A=-7\)
Câu 3:
a) \(A=\left(x-3\right)^2+9\ge9,\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-3=0\)
..........................\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy MIN A = 9 \(\Leftrightarrow x=3\)
P/s: câu b coi lại đề
c) \(\left|x-1\right|+\left(2y-1\right)^4+1\ge1;\forall x,y\)
Dấu "='' xảy ra \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=0\\2y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy .............................
Câu 5:
Ta có: \(A=\dfrac{x-5}{x-3}=\dfrac{x-3-2}{x-3}=1-\dfrac{2}{x-3}\)
Để A nguyên thì \(2⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
Do đó:
\(x-3=-2\Rightarrow x=1\)
\(x-3=-1\Rightarrow x=2\)
\(x-3=1\Rightarrow x=4\)
\(x-3=2\Rightarrow x=5\)
Vậy .....................
A=\(\dfrac{5}{4}\).(5-\(\dfrac{4}{3}\)).(\(-\dfrac{1}{11}\))
= \(\dfrac{5}{4}\).\(\dfrac{11}{3}\).(\(-\dfrac{1}{11}\))
=\(\dfrac{5}{4}\).[\(\dfrac{11}{3}.\left(-\dfrac{1}{11}\right)\text{]}\)
=\(\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{3}\)
=\(\dfrac{5}{12}\) (1)
B=\(\dfrac{3}{4}:\left(-12\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\) =\(\dfrac{3}{4}:\text{[}\left(-12\right).\left(-\dfrac{2}{3}\right)\text{]}\)
=\(\dfrac{3}{4}:8\) =\(\dfrac{3}{4}.\dfrac{1}{8}\)=\(\dfrac{3}{32}\)(2)
C=\(\dfrac{5}{4}:\left(-15\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\) =\(\dfrac{5}{4}:\text{[}\left(-15\right).\left(-\dfrac{2}{5}\right)\text{]}\)
=\(\dfrac{5}{4}:6=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{24}\left(3\right)\)
D=(-3).\(\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{4}\right):\left(-7\right)\) =(-3).\(\left(-\dfrac{7}{12}\right)\):(-7)=\(\dfrac{7}{4}:\left(-7\right)\)=\(\dfrac{7}{4}\).\(\left(\dfrac{-1}{7}\right)\)=\(\dfrac{-1}{4}\) (4)
Từ (1),(2),(3)và(4)=>Ta có thể sắp xếp các kết quả trên theo thứ tự tăng dần là:
(Bạn tự làm nhé! mình bận đi học rồi)
\(a,A=\left(3\dfrac{5}{6}-1\dfrac{1}{3}\right)\left(3\dfrac{4}{15}-2\dfrac{3}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(3+\dfrac{5}{6}-1+\dfrac{1}{3}\right)\left(3+\dfrac{4}{15}-2+\dfrac{3}{5}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left[\left(3-1\right)+\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{3}\right)\right]+\left[\left(3-2\right)+\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{3}{5}\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow A=\left[2+\left(\dfrac{5}{6}+\dfrac{2}{6}\right)\right]+\left[1+\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{9}{15}\right)\right]\)
\(\Leftrightarrow A=\left(2+\dfrac{7}{6}\right)+\left(1+\dfrac{13}{15}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=\left(2+1+\dfrac{1}{6}\right)+\left(1+\dfrac{13}{15}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=3\dfrac{1}{6}+1\dfrac{13}{15}\)
Vậy...
\(b,B=\dfrac{4^6.9^5+6^9.120}{8^4.3^{12}-6^{11}}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^5+\left(2.3\right)^9.\left(2^3.3.5\right)}{\left(2^3\right)^4.3^{12}-\left(2.3\right)^{11}}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2^{12}.3^{10}+2^9.3^9.2^3.3.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{2^{12}.3^{10}+2^{12}.3^{10}.5}{2^{12}.3^{12}-2^{11}.3^{11}}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{\left(2^{10}.3^{10}\right)\left(1+5\right)}{\left(2^{11}.3^{11}\right)\left(2.3-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{6}{\left(2.3\right).5}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{6}{6.5}\)
\(\Leftrightarrow B=\dfrac{1}{5}\)
Vậy....
1, \(x\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-2}{3}\end{matrix}\right.\)
2, a, \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)
Để \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\) đạt GTNN thì \(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{4}{6}=0\Rightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)
Vậy, ...
b, \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)
Để \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\) đạt GTLN thì \(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|=0\)
\(\Leftrightarrow x-\dfrac{1}{3}=0\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy, ...
1)
a)
\(x\cdot\left(x+\dfrac{2}{3}\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+\dfrac{2}{3}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
2)
a)
\(\left|x+\dfrac{4}{6}\right|\ge0\)
Dấu \("="\) xảy ra khi \(x+\dfrac{4}{6}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-4}{6}\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}\)
Vậy \(Min_{\left|x+\dfrac{4}{6}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{-2}{3}\)
b)
\(\left|x-\dfrac{1}{3}\right|\ge0\)
Dấu \("="\) xảy ra khi \(x-\dfrac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)
Vậy \(Min_{\left|x-\dfrac{1}{3}\right|}=0\text{ khi }x=\dfrac{1}{3}\)
\(a=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow A=\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right|+\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}\right|=\left|\dfrac{1}{20}\right|+\left|\dfrac{1}{20}\right|=\dfrac{2}{20}=\dfrac{1}{10}\)