Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A=\(\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{-2015}{2016}\)
=\(-\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\cdot\cdot\dfrac{2015}{2016}\)
=\(\dfrac{-1}{2016}>\dfrac{-1}{2015}\)
Vậy\(A>\dfrac{-1}{2015}\)
a)\(A=\left(2015^{2016}-1\right)\left(2015^{2016}+1\right)=2015^{4032}-1\)
\(2015\) có tận cùng bằng \(5\),mà số có tận cùng bằng \(5\) lũy thừa bao nhiêu cũng luôn có dạng \(\overline{....25}\)
Nên: \(A=2015^{4032}-1=\overline{....25}-1=\overline{.....24}⋮4\)
Bài đầu đơn giản rồi , tự tính nhé <3
Bài 2
\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)
\(=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n-2^n\)
\(=\left(3^n.3^2+1\right)-\left(2^n.2^2+1\right)\)
\(=3^n.10-2^n.5\)
\(=3^n.10-2^{n-1}.10\)
\(=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)⋮10\)
Vậy.....
Thay \(a=\frac{1}{2015}\) vào biểu thức P ta được:
\(P=\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2014}\right|+\left|\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\right|\)
Ta có: \(P=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2015}+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2016}\)
\(P=\frac{1}{2014}-\frac{1}{2016}\)
\(P=\frac{2016-2014}{2014.2016}=\frac{2}{2014.2016}\)
\(P=\frac{1}{1007.2016}=\frac{1}{2030112}\)
Câu hỏi của Đỗ Thanh Uyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Bạn tham khảo
ai giúp mik với đi ạ .