Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://olm.vn/hoi-dap/question/925458.html
Giống câu hỏi này đó nha
Để A là phân số thì ta có điều kiện \(n-1\ne0\Rightarrow n\ne1\) . Vậy điều kiện của n là \(n\ne1\)
Để A là số nguyên => \(n-1\inƯ(5)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
\(n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(5\) | \(-5\) |
\(n\) | \(2\) | \(0\) | \(6\) | \(-4\) |
a) Để \(A=\frac{7}{9}\Leftrightarrow\frac{5n+2}{2n+7}=\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow9\left(5n+2\right)=7\left(2n+7\right)\)
\(\Leftrightarrow45n+18=14n+49\)
\(\Leftrightarrow31n=31\)
\(\Leftrightarrow n=1\)
n) Để A nguyên thì \(\frac{5n+2}{2n+7}\in Z\)
Nếu A nguyên thì 2A cũng nguyên. Vậy ta tìm n nguyên để 2A nguyên sau đó thử lại để chọn các giá trị đúng của n.
\(2A=\frac{10n+4}{2n+7}=\frac{5\left(2n+7\right)-31}{2n+7}=5-\frac{31}{2n+7}\)
Để 2A nguyên thì \(2n+7\inƯ\left(31\right)=\left\{\pm1;\pm31\right\}\)
Ta có bảng:
2n + 7 | 1 | -1 | 31 | -31 |
n | -3 | -4 | 12 | -19 |
KL | TM | TM | TM | TM |
Vậy ta có \(n\in\left\{-1;-4;12;-19\right\}\)
c
Để A nguyên thì 2 chia hết cho n - 1
=> \(n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
=> \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Để A là số nguyên thì 2 chia hết n - 1 hay n - 1 \(\in\)Ư(2)
Mà Ư(2) = {-2;-1;1;2} => n - 1 \(\in\){-2;-1;1;2}
Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau :
n - 1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
N/xét | chọn | chọn | chọn | chọn |
Vậy với n \(\in\){-1;0;2;3} thì A là số nguyên
Ủng hộ mk nha !!! ^_^
Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\)là số nguyên
\(\Rightarrow2⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;+1;+2\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
Vậy........................ =_=
Bài 1
Để A nhận giá trị nguyên thì
\(\Leftrightarrow2⋮n-1\)
Vì \(n\inℤ\Rightarrow n-1\inℤ\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-1;-2;1;2\right\}\)
Ta có bảng giá trị
n-1 | -1 | -2 | 1 | 2 |
n | 0 | -1 | 2 | 3 |
Đối chiếu điều kiện \(n\inℤ\)
Vậy \(n\in\left\{0;-1;2;3\right\}\)thì A nhận giá trị nguyên
Bài 2
Giá bìa của quyển sách đó là:
\(1800:10\%=18000\)(đồng)
Vậy bạn Hùng đã mua quyển sách với giá:
18000-1800=16200 (đồng)
Đáp số: 16200 (đồng)
ta có :
\(M=\frac{3\times\left(n+4\right)-17}{n+4}=3-\frac{17}{n+4}\) nguyên khi n+4 là ước của 17 hay
\(n+4\in\left\{\pm1;\pm17\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-21;-5;-3;13\right\}\)
Để A là số nguyên thì 2\(⋮\)n-1
=> n-1 \(\in\)Ư(2)= {1;2; -1; -2}
n\(\in\){2;3 ;0; 1}
Vậy...
\(A=\frac{2}{n-1}\) Để A nguyên => 2 \(⋮\)n - 1
=> n - 1 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta lập bảng