\(\dfrac{2014}{1-x}+\dfrac{2014}{1+x}+\dfrac{4028}{1+x^2}+\dfrac{8056}{1+x^4}+\d...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2018

bạn có thể ghi rõ câu hỏi k

13 tháng 3 2018

A.Mình ghi thiếu đề bài đó .Phần tiếp theo là rút gọn và tính giá trị của Akhi x=1,1

13 tháng 3 2018

Có : 

A = (2014/1-x + 2014/1+x) + 4028/1+x^2 + 8056/1+x^4 + 16112/1+x^8 + 2,1314

   = 4028/1-x^2 + 4028/1+x^2 + 8056/1+x^4 + 16112/1+x^8 + 2,1314

   = 8056/1-x^4 + 8056/1+x^4 + 16112/1+x^8 + 2,1314

   = 16112/1-x^8 + 16112/1+x^8 + 2,1314

   = 32224/1-x^16 + 2,1314

Tk mk nha

13 tháng 3 2018

Đề bài là gì vậy bạn

Sửa lại đề đi rùi báo cho mk để mk làm cho

Nhớ đó nha 

8 tháng 2 2018

a.

\(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+3}{4}=3-\dfrac{x+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right).6}{12}+\dfrac{\left(x+3\right).3}{12}=\dfrac{36}{12}-\dfrac{\left(x+2\right).4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow9x+15=28-4x\)

\(\Leftrightarrow9x+4x=28-15\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

8 tháng 2 2018

a) \(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)}{12}=\dfrac{36-4\left(x+2\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)=36-4\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow9x+15=-4x+28\)

\(\Leftrightarrow9x+4x=28-15\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ................................

5 tháng 3 2017

b) \(\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{1}{18}\\< =>\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+2}+\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+3}+\dfrac{1}{x+3}-\dfrac{1}{x+4}+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{18}\\ < =>\dfrac{1}{x+1}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{1}{18}\\ quyđồngmẫuvàkhửmẫu\\ x^{2^{ }}+6x-27=0\\ giảipttìmđược:x=3;x=-9\)

5 tháng 3 2017

a) \(\frac{x-2015}{1}+\frac{x-2014}{2}+\frac{x-2013}{3}+...+\frac{x-1}{2015}+\frac{x}{2016}=0\\ \Leftrightarrow\frac{x-2015}{1}-1+\frac{x-2014}{2}-1+...+\frac{x-1}{2015}-1+\frac{x}{2016}-1=-2016\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2016\right).1}{1}+\frac{\left(x-2016\right).1}{2}+\frac{\left(x-2016\right).1}{3}+...+\frac{\left(x-2016\right).1}{2015}+\frac{\left(x-2016\right).1}{2016}=-2016\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=-2016\)

tới đây mình chịu. mình nghĩ là phương trình bạn cho là bằng 2016 chứ, như thế giải mới được, còn như này thì mình bó tay

b)

\(\frac{1}{x^2+3x+2}+\frac{1}{x^2+5x+6}+\frac{1}{x^2+7x+12}+\frac{1}{x^2+9x+20}=\frac{1}{8}\\ \Leftrightarrow\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\frac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{8}\\ \Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}+\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+4}+\frac{1}{x+4}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+6}=\frac{1}{8}\\ \Leftrightarrow\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\frac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{\left(x+2\right)\left(x+6\right)}=\frac{4}{32}\\ \Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+6\right)=32\)

\(\Leftrightarrow x^2+8x+12-32=0\\ \Leftrightarrow x^2+8x-20=0\\ \Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+10=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-10\\x=2\end{matrix}\right.\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={-10;2}

\(A=\dfrac{x-2014}{\dfrac{x^2-4x+4-x^2-2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}:\dfrac{x^2-4x+4+x^2+2x+1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}}\)

\(=\dfrac{x-2014}{\dfrac{-6x+3}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{2x^2-2x+5}}\)

\(=\left(x-2014\right)\cdot\dfrac{2x^2-2x+5}{-6x+3}\)

Để A>=0 thì \(\left(x-2014\right)\left(-6x+3\right)>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x-2014\right)< =0\)

=>1/2<x<=2014

16 tháng 1 2018

a) 4( x - 2 ) - 3 ( x - 3 ) = 1

4x - 8 - 3x + 9 =1

x = 0

16 tháng 1 2018

a)\(\dfrac{x-2}{3}-\dfrac{x-3}{4}=1\Leftrightarrow\dfrac{4x-8-3x+9}{12}=1\) ⇔x+1=12⇔x=11 Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{11\right\}\) b)\(\dfrac{x-1}{2015}+\dfrac{x-2}{2014}+\dfrac{x-5}{2011}+\dfrac{x+1}{2017}=4\) \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-1}{2015}-1\right)+\left(\dfrac{x-2}{2014}-1\right)+\left(\dfrac{x-5}{2011}-1\right)+\left(\dfrac{x+1}{2017}-1\right)=4-4\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x-1-2015}{2015}+\dfrac{x-2-2014}{2014}+\dfrac{x-5-2011}{2011}+\dfrac{x+1-2017}{2017}=0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{x-2016}{2015}+\dfrac{x-2016}{2014}+\dfrac{x-2016}{2011}+\dfrac{x-2016}{2017}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2017}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016=0\) (vì \(\dfrac{1}{2015}+\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2017}\ne0\) )

⇔x=2016

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{2016\right\}\)

c)3(x-1)-5(x+4)+6(2-x)=7 ⇔3x-3-5x-20+12-6x=7⇔3x-5x-6x=7-12+20+3⇔-8x=18⇔\(x=\dfrac{-9}{4}\)

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{-9}{4}\right\}\)

4 tháng 8 2018

mk nghỉ bài này đề sai

a) điều kiện : \(x\ne0;x\ne-1;x\ne2\)

ta có : \(A=1+\left(\dfrac{x+1}{x^3+1}-\dfrac{1}{x-x^2-1}+\dfrac{2}{x+1}\right):\dfrac{x^3-2x^2}{x^3-x^2+x}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}+\dfrac{1}{x^2-x+1}+\dfrac{2}{x+1}\right):\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\) \(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{x+1+x+1+2\left(x^2-x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{x\left(x-2\right)}{x^2-x+1}\) \(\Leftrightarrow A=1+\left(\dfrac{2x^2+4}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\right):\dfrac{x^2-x+1}{x\left(x-2\right)}\) \(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{2x^2+4}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2x^2+4+x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{x^3+x^2-2x+4}{x\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\)

b) ta có : \(\left|x-\dfrac{3}{4}\right|=\dfrac{5}{4}\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{4}\\x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-5}{4}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(L\right)\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

thế vào \(A\) ta có : \(A=\dfrac{41}{5}\)

vậy ...............................................................................................................

7 tháng 12 2018

Câu 1:

\(A=\dfrac{81x}{3-x}+\dfrac{3}{x}=\dfrac{81x}{3-x}+\left(\dfrac{3}{x}-1\right)+1=\dfrac{81x}{3-x}+\dfrac{3-x}{x}+1\ge2\sqrt{\dfrac{81x}{3-x}.\dfrac{3-x}{x}}+1=18+1=19\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 0,3

Câu 2:

\(\dfrac{1}{3x-2\sqrt{6x}+5}=\dfrac{1}{\left(3x-2\sqrt{6x}+2\right)+3}=\dfrac{1}{\left(x\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2+3}\le\dfrac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(x=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

Câu 3:

\(A=2014\sqrt{x}+2015\sqrt{1-x}=2014\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)+\sqrt{1-x}\)

Ta có: \(\left(\sqrt{x}+\sqrt{1-x}\right)^2=x+1-x+2\sqrt{x\left(1-x\right)}=1+2\sqrt{x\left(1-x\right)}\ge1\)

=> \(A=2014\left(\sqrt{x}-\sqrt{1-x}\right)+\sqrt{1-x}\ge2014+\sqrt{1-x}\ge2014\)

Dấu "=" xảy ra <=> x = 1

7 tháng 12 2018

Thanks bn nhìu

vui

18 tháng 4 2018

Ta có : \(\dfrac{x+1}{2014}+\dfrac{x+2}{2013}+\dfrac{x+3}{2012}+\dfrac{x+4}{2011}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{2014}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2013}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2012}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{2011}+1\right)=4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2015}{2014}+\dfrac{x+2015}{2013}+\dfrac{x+2015}{2012}+\dfrac{x+2015}{2011}=4\Leftrightarrow\left(x+2015\right)\left(\dfrac{1}{2014}+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2011}\right)=4\) \(\Leftrightarrow\left(x+2015\right).0,002=4\) ( mik lấy gần bằng nha )

\(\Leftrightarrow x+2015=2000\Leftrightarrow x=-15\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=-15

29 tháng 6 2017

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức

Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức