\(a^4-6a^3+27a^2-54a+32\)

a) Phân tích biểu thức A thành nhân tử<...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2017

***********************************************************

a) Ta có: \(A=a^4-6a^3+27a^2-54a+32\)

\(\Leftrightarrow A=a^4-a^3-5a^3+5a^2+22a^2-22a-32a+32\)

\(=a^3\left(a-1\right)-5a^2\left(a-1\right)+22a\left(a-1\right)-32\left(a-1\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-5a^2+22a-32\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left(a^3-2a^2-3a^2+6a+16a-32\right)\)

\(=\left(a-1\right)\left[a^2\left(a-2\right)-3a\left(a-2\right)+16\left(a-2\right)\right]\)

\(=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)

Vậy \(A=\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)\)

b) Ta có: \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)\) là tích của 2 số nguyên liên tiếp với a thuộc Z

Mà tích của 2 số nguyên liên tiếp sẽ có 1 số chia hết cho 2 Nên

\(\Rightarrow\left(a-2\right)\left(a-1\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)\left(a-2\right)\left(a^2-3a+16\right)⋮2\)

\(\Leftrightarrow A⋮2\) Do đó A là số chẵn với a thuộc Z

4 tháng 10 2018

\(A=x^4-6x^3+27x^2-54x+32\)

\(=x^4-5x^3+22x^2-32x-x^3+5x^2-22x+32\)

\(=x\left(x^3-5x^2+22x-32\right)-\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+16x-2x^2+6x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x\left(x^2-3x+16\right)-2\left(x^2-3x+16\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)\)

Vì \(x\in Z\)=> x-1;x-2 là 2 số nguyên liên tiếp => \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)⋮2\)

\(\Rightarrow A=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)⋮2\) hay A là số chẵn (đpcm)

4 tháng 10 2018

\(A=x^4-6x^3+27x^2-54x+32\)

\(=x^4-x^3-5x^3+5x^2+22x^2-22x-32x+32\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-3x\left(x-2\right)+16\left(x-2\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)\)

Vì \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)⋮2\) nên A là số chẵn với mọi x thuộc Z

1 tháng 6 2018

b) Phân tích ra thừa số : 5040 = 24 . 32 . 5 . 7

Phân tích : A = n . [ n2 . ( n2 - 7 )2 - 36 ] = n . [ ( n3 - 7n )2 - 62 ]

= n . ( n3 - 7n - 6 ) . ( n3 - 7n + 6 )

Ta lại có : n3 - 7n - 6 = ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n - 3 )

 n3 - 7n + 6 = ( n - 1 ) ( n - 2 ) ( n + 3 )

Do đó : A = ( n - 3 ) ( n - 2 ) ( n - 1 ) n ( n + 1 ) ( n + 2 ) ( n + 3 )

Ta thấy A là tích của 7 số nguyên liên tiếp nên :

- tồn tại 1 bội số của 5 ( nên A chia hết cho 5 )

- tồn tại 1 bội số của 7 ( nên A chia hết cho 7 )

- tồn tại 2 bội số của 3 ( nên A chia hết cho 9 )

- tồn tại 3 bội số của 2, trong đó có 1 bội số của 4 ( nên A chia hết cho 16 )

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho 5.7.9.16 = 5040

4 tháng 10 2019

2. Ta có: P = 2x2 + y2 - 4x - 4y + 10

P = 2(x2 - 2x + 1) + (y2 - 4y + 4) + 4

P = 2(x - 1)2 + (y - 2)2 + 4 \(\ge\)\(\forall\)x;y

=> P luôn dương với mọi biến x;y

3 Ta có:

(2n + 1)(n2 - 3n - 1) - 2n3 + 1

= 2n3 - 6n2 - 2n + n2 - 3n - 1 - 2n3 + 1

= -5n2 - 5n = -5n(n + 1) \(⋮\)\(\forall\)\(\in\)Z

20 tháng 4 2020

1×2=2

27 tháng 11 2016

\(\sqrt{a\left(a+1\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)\left(a+5\right)\left(a+6\right)+36}\)

\(=\sqrt{a\left(a+6\right)\left(a+1\right)\left(a+5\right)\left(a+2\right)\left(a+4\right)+36}\)

\(=\sqrt{\left(a^2+6a\right)\left(a^2+6a+5\right)\left(a^2+6a+8\right)+36}\left(1\right)\)

Đặt \(a^2+6a=x\), Ta có:

\(\left(1\right)=\sqrt{x\left(x+5\right)\left(x+8\right)+36}\)

\(=\sqrt{\left(x^2+5\right)\left(x+8\right)+36}=\sqrt{x^3+13x^2+40x+36}\)

\(=\sqrt{x^3+9x^2+4x^2+36x+4x+36}=\sqrt{\left(x+9\right)\left(x+2\right)^2}\)

Thay \(x=a^2+6a\)vào biểu thức trên ta được:

\(\sqrt{\left(a^2+6a+9\right)\left(a^2+6a+2\right)^2}=\sqrt{\left(a+3\right)^2\left(a^2+6a+2\right)^2}=\left(a+3\right)\left(a^2+6a+2\right)\)

\(\rightarrowđpcm\)

2 tháng 2 2020

\(a,Đkxđ:x\ne\pm2\)

\(A=\frac{1}{x-2}+\frac{1}{x+2}+\frac{x^2+1}{x^2-4}\)

\(=\frac{x+2+x-2+x^2+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{x^2+2x+1}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{\left(x+1\right)^2}{x^2-4}\)

b, Ta có: \(\left(x-2\right)\left(x+2\right)< 0;\forall-2< 2< 2;x\ne-1\)

Mà: \(\left(x+1\right)^2>0\left(\forall x\ne-1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}< 0;\forall-2< x< 2;x\ne-1\)

Vậy ............

5 tháng 10 2020

a Ta có 4x2 - 4x + 3 = (4x2 - 4x + 1) + 2 = (2x - 1)2 + 2 \(\ge\)2 > 0 (đpcm)

b) Ta có y - y2 - 1 

= -(y2 - y + 1)

= -(y2 - y + 1/4) - 3/4

= -(y - 1/2)2 - 3/4 \(\le-\frac{3}{4}< 0\)(đpcm)

5 tháng 10 2020

a) 4x2 - 4x + 3 = ( 4x2 - 4x + 1 ) + 2 = ( 2x - 1 )2 + 2 ≥ 2 > 0 ∀ x ( đpcm )

b) y - y2 - 1 = -( y2 - y + 1/4 ) - 3/4 = -( y - 1/2 ) - 3/4 ≤ -3/4 < 0 ∀ x ( đpcm )

24 tháng 7 2016

\(A=x^4\left(y-z\right)+y^4\left(z-x\right)+z^4\left(x-y\right)\)

\(=x^4y-x^4z+y^4z-y^4x+z^4\left(x-y\right)\)

\(=xy\left(x^3-y^3\right)-z\left(x^4-y^4\right)+z^4\left(x-y\right)\)

\(=xy\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-z\left(x-y\right)\left(x^3+x^2y+xy^2+y^3\right)+z^4\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left[xy\left(x^2+xy+y^2\right)-z\left(x^3+x^2y+xy^2+y^3\right)+z^4\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(x^3y+x^2y^2+xy^3-x^3z-x^2yz-xy^2z-y^3z+z^4\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left[x^3\left(y-z\right)+x^2y\left(y-z\right)+xy^2\left(y-z\right)-z\left(y^3-z^3\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left[x^3\left(y-z\right)+x^2y\left(y-z\right)+xy^2\left(y-z\right)-z\left(y-z\right)\left(y^2+yz+z^2\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left[x^3+x^2y+xy^2-z\left(y^2+yz+z^2\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x^3+x^2y+xy^2-y^2z-yz^2-z^3\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left[x^3-z^3+y\left(x^2-z^2\right)+y^2\left(x-z\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left[\left(x-z\right)\left(x^2+xz+z^2\right)+y\left(x-z\right)\left(x+z\right)+y^2\left(x-z\right)\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\left[x^2+xz+z^2+y\left(x+z\right)+y^2\right]\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\frac{2\left(x^2+xz+z^2+xy+yz+y^2\right)}{2}\)

\(=\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\frac{x^2+2xz+z^2+x^2+xy+y^2+y^2+yz+z^2}{2}\)

\(\left(x-y\right)\left(y-z\right)\left(x-z\right)\frac{\left(x+z\right)^2+\left(x+y\right)^2+\left(y+z\right)^2}{2}\)

\(Ta\)\(có\)\(x>y>z\Rightarrow\left(x-y\right);\left(y-z\right);\left(x-z\right)>0\)

                 \(\left(x+z\right)^2;\left(y+z\right)^2;\left(x+y\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow A>o\Rightarrow A\)\(luôn\)\(dương\)