Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: ta có:
\(4C=4^2+4^3+...+4^n+4^{n+1}\)lấy 4C-C ta có:\(3C=4^{n+1}-4\)
=> C=\(\frac{4^{n+1}-4}{3}\)
b, tương tự ta có: \(5D=5+5^2+...+5^{2000}+5^{2001}\)
=> D=\(\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Câu 2: ta có: \(2A=2+2^2+2^3+...+2^{200}+2^{201}\)
=> Lấy 2A - A, ta có: \(A=2^{201}-1\)=> A+1=2201 -1+1=2201 .
Vậy \(A+1=2^{201}\)
Câu 3: Ta có: \(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2005}+3^{2006}\)
=> \(B=\frac{3^{2006}-3}{2}\)=> \(2B+3=3^{2006}-3+3=3^{2006}\)
Vậy 2B + 3 là một lũy thừa của 3...
Câu 4: Do 4=22nên ta có: \(2C=2^3+2^3+2^4+...+2^{2005}+2^{2006}\)
=> \(C=2^{2006}+2^3-\left(2^2+4\right)\)=>\(C=2^{2006}\)
Vậy C là lũy thừa của 2 có số mũ là 2006
Câu 5: a, Do 3n+2 chia hết cho n-1 hay:
3n-3+5 sẽ chia hết cho n-1 =>3(n-1) +5 chia hết cho n-1...mà 3(n-1) chia hết cho n-1 nên 5 chia hết n-1;
=> n-1 thuộc (1,5,-1,-5);;; nên n tương ứng với(2;6;0;-4)
b ,Do n+6 chia hết cho n nên 6 chia hết cho n hay n là ước của 6
nên => n thuộc (1,6,-1,-6);
c, Do 3n+4 chia hết cho n-1 hay: 3n-3+7 chia hết cho n-1
=> 3(n-1)+7 chia hết cho n-1 => 7 chia hết cho n-1;
n -1 thuộc (1,7,-1,-7) hay n sẽ tương ứng với( 2,8,0,-6);
d, Do n+5 chia hết cho n+1 hay n+1+4 chia hết cho n+1
=> 4 chia hết cho n+1 => n+1 thuộc (1,4,-1,-4) nên n tương ứng với (0,3,-2,-5);
\(T=3+3^2+3^3+...+3^{99}\)
\(\Rightarrow3T=3^2+3^3+3^4+....+3^{100}\)
\(\Rightarrow3T-T=\left(3^2+3^3+3^4+...+3^{100}\right)-\left(3+3^2+3^3+....+3^{99}\right)\)
\(\Rightarrow2T=3^{100}-3\)
\(\Rightarrow2T+3=3^{2n}=2.\frac{3^{100}-3}{2}+3=3^{2n}\)
\(\Rightarrow3^{100}-3+3=3^x\)
\(\Rightarrow3^{100}=3^x\)
\(\Rightarrow x=100\)
a)3T=3(3+32+...+399)
3T=32+33+...+3100
3T-T=(32+33+...+3100)-(3+32+...+399)
2T=3100-3.THay vào ta được 3100-3+3=32n
=>3100=32n =>100=2n =>n=50
b)5A=5(52+53+...+52012)
5A=53+54+...+52013
5A-A=(53+54+...+52013)-(52+53+...+52012)
4A=52013-52.Thay vào ta được :52013-52+25=52013 là 1 lũy thừa của 5
-->Đpcm
c)4C=4(1+4+...+4100)
4C=4+42+...+4101
4C-C=(4+42+...+4101)-(1+4+...+4100)
3C=4101-1 suy ra \(C=\frac{4^{101}-1}{3}\).Với \(\frac{B}{3}=\frac{4^{101}}{3}>\frac{4^{101}-1}{3}=C\)
-->Đpcm
1,
\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)
\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)
\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)
\(A=2^{2017}-1\)
\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)
\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)
\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)
\(2B=3^{101}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)
\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)
\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)
\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)
\(4D=5^{2001}-1\)
\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)
Bài 1 : \(A=1+3+3^2+...+3^{31}\)
a. \(A=\left(1+3+3^2\right)+...+3^9.\left(1.3.3^2\right)\)
\(\Rightarrow A=13+3^9.13\)
\(\Rightarrow A=13.\left(1+...+3^9\right)\)
\(\Rightarrow A⋮13\)
b. \(A=\left(1+3+3^2+3^3\right)+...+3^8.\left(1+3+3^2+3^3\right)\)
\(\Rightarrow A=40+...+3^8.40\)
\(\Rightarrow A=40.\left(1+...+3^8\right)\)
\(\Rightarrow A⋮40\)
Bài 2:
Ta có: \(C=3+3^2+3^4+...+3^{100}\)
\(\Rightarrow C=(3+3^2+3^3+3^4)+...+(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100})\)
\(\Rightarrow3.(1+3+3^2+3^3)+...+3^{97}.(1+3+3^2+3^3)\)
\(\Rightarrow3.40+...+3^{97}.40\)
Vì tất cả các số hạng của biểu thức C đều chia hết cho 40
\(\Rightarrow C⋮40\)
Vậy \(C⋮40\)
Bài 1 :
a) A = \(8^2\) . \(32^4\) = \(\)(2\(^3\))\(^2\) . ( \(2^5\))\(^4\) = 2\(^6\) . 2\(^{20}\) = 2\(^{26}\)
b) B = 27\(^3\) . 9\(^4\) . 243 = ( \(3^3\))\(^3\) . ( \(3^2\) )\(^4\) . 3\(^5\) = 3\(^9\) . \(3^8\) . 3\(^5\) = 3\(^{22}\)
Bài 2 : So sánh
a) A = 27\(^5\) và B =2433
Ta có : 27\(^5\) =(3\(^3\))\(^5\) = 3\(^8\) = 6561
Vì 6561 > 2433 nên A > B .
b) A = 2300 và B = 3\(^{200}\)
Ta có : B = \(3^{200}\) = 3\(^8\) . 3\(^{192}\) = 6561 . 3\(^{192}\)
Vậy chắc chắn rằng B > A .
1. đ/s là 5
2. ta có: 95=19x5 ; 63=7x32 ; 123=3x41 ; 2014=2x19x53
k cho mk đi mk lm tiếp cho
3. a) = 37 ; b) = 23
4. 2540 và 1638 chia hết cho 2 ; 1347 và 1638 chia hết cho 3 ; 2540 chia hết cho 5 ; 1638 chia hết cho 9.
b) Đặt A = 1 + 2 + 22 + 23 + ..... + 299 + 2100
=> 2A = 2 + 22 + 23 + ..... + 2100 + 2101
=> 2A - A = 2101 - 1
=> A = 2101 - 1
c ) Đặt B = 5 + 53 + 55 + ..... + 595 + 597
=> 52B = 53 + 55 + ..... + 597 + 599
=> 25B - B = 599 - 5
=> 24B = 599 - 5
=> \(B=\frac{5^{99}-5}{24}\)
A = 1 + 22 + 23 + 24 + ......... + 299
A = (1 + 22 + 23 ) + (24 + 25 + 26) + ........... + (297 + 298 + 299)
A = (1 + 4 + 8) + 24.(1 + 4 + 8) + ................. + 297.(1 + 4 + 8)
A = 13 + 24.13 + .............. + 297.13
A = 13.(1 + 24 + ........... + 297)
a/ Tính \(A=1+4+4^2+4^3+...+4^{99}\)
\(\Rightarrow4A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{100}\)
\(\Rightarrow4A-A=4^{100}-1\)
\(\Rightarrow3A=4^{100}-1\Rightarrow3A+1=4^{100}\)
Vậy 3A+1 là Lũy thừa của 4 ( ĐPCM)
b) \(A=1+4+4^2+...+4^{99}\)
\(=\left(1+4\right)+\left(4^2+4^3\right)+...+\left(4^{98}+4^{99}\right)\)
\(=\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+...+4^{98}\left(1+4\right)\)
\(\Rightarrow A⋮5\RightarrowĐPCM\)
\(=5\left(1+4^2+...+4^{98}\right)\)