Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{5}{2}x+1\) \(B=0,4x-5\)
a) \(A=\frac{5}{2}.\frac{1}{5}+1\) \(B=0,4.\left(-10\right)-5\)
\(A=\frac{1}{2}+1=1\) \(B=-4-5=-9\)
a, \(A=x^2\left(2x-1\right)+x\left(x+8\right)=2x^3-x^2+x^2+8x=2x^3+8x\)
Thay x = -2, ta có:
\(2\cdot\left(-2\right)^3+8\cdot\left(-2\right)=-32\)
b, \(A=2x^3+8x=0\\ \Leftrightarrow2x\left(x^2+4\right)=0\\ \Leftrightarrow x=0\)
Vậy A=0 khi x=0
a,A = \(x^2\).( 2\(x\) - 1) + \(x\)(\(x+8\))
A = 2\(x^3\) - \(x^2\) + \(x^2\) + 8\(x\)
A = 2\(x^3\) + 8\(x\)
b, \(x=-2\) ⇒ A = 2.(-2)3 + 8.(-2) = - 32
A = 0 ⇔ 2\(x^3\) + 8\(x\) = 0
2\(x\left(x^2+4\right)\) = 0
vì \(x^2\) + 4 > 0 ∀ \(x\) ⇒ \(x\) =0
Để A = 0 thì |x² - 1| = 0 và |x + 1| = 0
*) |x² - 1| = 0
x² - 1 = 0
x² = 1
x = 1 hoặc x = -1 (1)
*) |x + 1| = 0
x + 1 = 0
x = -1 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = -1
Vậy x = -1 thì A = 0
Để A = 0 thì |x² - 1| = 0 và |x + 1| = 0
*) |x² - 1| = 0
x² - 1 = 0
x² = 1
x = 1 hoặc x = -1 (1)
*) |x + 1| = 0
x + 1 = 0
x = -1 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = -1
Vậy x = -1 thì A = 0
Bạn xem lại nhé mình trả lời rồi nha bạn không nên đăng lại nhé !
a: Khi x=1 thì \(A=\dfrac{x-8}{x-3}=\dfrac{1-8}{1-3}=\dfrac{-7}{-2}=\dfrac{7}{2}\)
Khi x=2/11 thì \(A=\dfrac{\dfrac{2}{11}-8}{\dfrac{2}{11}-3}=\dfrac{-86}{11}:\dfrac{-31}{11}=\dfrac{86}{31}\)
b: Để A là số nguyên thì \(x-8⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3-5⋮x-3\)
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)
a) \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\left(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\right)\)
\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}+\dfrac{\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)
\(P=\left(\dfrac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\right):\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
\(P=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)
\(P=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
b) P = \(\dfrac{1}{2}\) khi:
\(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow2=\sqrt{x}-1\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}=3\)
\(\Rightarrow x=9\left(tm\right)\)
a: \(P=\left(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}}+\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\right):\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}+1+x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\)
b: P=1/2
=>căn x-1=2
=>căn x=3
=>x=9
a.
TH1: 2x+1>=0 => x >=1/2
=>5x-2-(2x+1)
=5x-2-2x-1
=3x-2
TH2:2x+1<0 => x <1/2
=>5x-2- [-(2x-1)]
=5x-2+2x-1
=7x-3
Vậy A=3x-2 khi x>=1/2
A=7x-3 khi x<1/2
b.TH1:x>=1/2
=>A=3x-2
Ta có :
2=3x-2
3x=4
x=4/3 (chọn vì x >= 1/2)
TH2:x <1/2
=>A= 7x-3
Ta có:
2=7x-3
7x=5
=>x=5/7 (loại vì x <1/2)
Vậy x=4/3 thì A=2
a) Thay \(x=-1\) vào A ta có:
\(A=\left|\left(-1\right)^2-1\right|+\left|-1+1\right|\)
\(A=\left|1-1\right|+\left|0\right|\)
\(A=0+0\)
\(A=0\)
b) \(A=0\) khi:
\(\Rightarrow\left|x^2-1\right|+\left|x+1\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x^2-1^2\right|+\left|x+1\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|\cdot\left|x-1\right|+\left|x+1\right|=0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|\left(\left|x-1\right|+1\right)=0\)
Mà: \(\left|x-1\right|+1\ge1>0\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=0\)
\(\Rightarrow x=-1\)
Vậy: ...
a) x = -1 thì
A = |(-1)² - 1| + |-1 + 1| = 0
b) Để A = 0 thì |x² - 1| = 0 và |x + 1| = 0
*) |x² - 1| = 0
x² - 1 = 0
x² = 1
x = 1 hoặc x = -1 (1)
*) |x + 1| = 0
x + 1 = 0
x = -1 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ x = -1
Vậy x = -1 thì A = 0