Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4
- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3
- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2
- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3
Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:
+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4
+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl
Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
d) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
e) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 ----> Fe2(SO4)3 + 6H2O
g) 2KMnO4 + 16HCl ---->2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) Fe2O3 + 3CO \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3CO2
c) 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
d) 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2AlCl3
e) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O
g) 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
bài 2 :
a) nhợp chất = V/22.4 = 1/22.4= 5/112 (mol)
=> Mhợp chất = m/n = 1.25 : 5/112 =28 (g)
b) CTHH dạng TQ là CxHy
Có %mC = (x . MC / Mhợp chất).100%= 85.7%
=> x .12 = 85.7% : 100% x 28=24
=> x=2
Có %mH = (y . MH/ Mhợp chất ) .100% = 14,3%
=> y.1=14.3% : 100% x 28=4
=> y =4
=> CTHH của hợp chất là C2H4
Bài 1.
- Những chất có thể thu bằng cách đẩy không khí là : Cl2,O2,CO2 do nó nặng hơn không khí
- Để thu được khí nặng hơn không khí ta đặt bình đứng vì khí đó nặng hơn sẽ chìm và đẩy không khí ra bên ngoài
- Đẻ thu được khí nhẹ hưn thì ta đặt bình úp vì khí đó nhẹ hơn cho nen nếu đặt đứng bình thì nó sẽ bay ra ngoài
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit
\(Fe_2O_3\) Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit
\(Al\left(OH\right)_3\) bazơ : Nhôm hidroxit
\(Na_2SO_4\) muối : Natri Sunfat
\(HNO_3\) axit : axit nitric
\(CO_2\) oxit axit : Cacbon ddioxxit
\(HCl\) axit ; axit clohidric
\(CuCl_2\) muối : Đồng ( II ) clorua
KOH là bazơ: Kali Hidroxit
Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit
Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit
Na2SO4 là muối:Natri Sunfat
HNO3 là axit: axit nitric
CO2 là oxit axit: cacbon dioxit
HCl là axit: axit clohidric
CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua
Bai 1 :
CTHH sai :
CaOH => Ca(OH)2
NaO => Na2O
KCl2 => KCl
MgOH => Mg(OH)2
KO => K2O
Ca2O => CaO
Bai 2 :
- Kim loại sắt(Fe), KL đồng(Cu), KL kẽm(Zn), KL magie(Mg), KL nhôm(Al), KL kali(K), KL canxi(Ca), KL bạc(Ag)
-Khí nitơ(N2), khí oxi(O2), khí hiđro(H2), khí Clo(Cl2)
Bai 3 :
Fe(OH)3 : Fe (III) => OH co hoa tri I
AlCl3 : Al(III) => Cl co hoa tri I
Ca(HCO3)2 : Ca(II) => HCO3 co hoa tri I
H3PO4 : H(I) => PO4 co hoa tri III
Ca(NO3)2 : Ca(II) => NO3 co hoa tri I
CuSO4 : Cu(II) => SO4 co hoa tri II
Bai 4
a) Dat CTHH TQ cua h/c la H\(^I\)xS\(^{II}\)y
Ta co :
\(x.I=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{I}=>CTHH:H2S\)
Cac cau sau tuong tu ...
Bài 1 :
CH4 có nghĩa là 1 phân tử mê tan
O2 có nghãi là 1 phân tử khí oxi
C6H12O6 có nghãi là 1 phân tử đường glucozo
C2H5OH có nghĩa là 1 phân tử Etanol
Bài 2 :
a) Đặt CTHH TQ là : \(Znx\left(PO4\right)y\)
ta có : x . II = y .III
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)
=> CTHH là Zn3(Po4)2
PTK\(_{Zn3\left(PO4\right)2}=65.3+2.\left(31+16.4\right)=385\left(\text{đ}vc\right)\)
b) c) d) e) tương tự
Bài 3 :
CTHH viết sai là :
Cl -> Cl2
\(K2->K\)
\(NaCO3->Na2CO3\)
\(MgNO3->Mg\left(NO3\right)2\)
Bài 1:
\(CH_4\) : mêtan
O2 :khí Oxy
C6H12O6 : Glucose
Bài 2:
a) Zn3 (PO4)2 ==> PTK= 3. 65+2.(31+4.16)=385 (đvC)
b) H2SO4 ==> PTK=2.1+32+4.16=128(đvC)
c) Fe2O3 ==> PTK= 2.56+3.16=160(đvC)
d)MgCO3 ==> PTK= 24+12+3.16=84(đvC)
e)Al(OH)3 ==> PTK= 27+3.(16+1)=78(đvC)
bài 3:
Sai: ClK2 -->ClK
NaCO3 ----> Na2CO3
MgNO3 ---->Mg(NO3)2 Đúng:
K2O,
AL2(CO3)3 ,
ZnO , FEO , CACO3 , KNO3 , NAOH , CUCL2 , AL2O3 , SO2 , H2S
ok
a)
2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2
2 : 3 : 1 : 3
b)
nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4 là
\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)
số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2
số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:
9,03.1023:3=3,1.1023
c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:
3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4
và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3 là
4,515.1023:3=1,505.1023
khi đó tạo được số phân tử H2 là:
1,505.1023.3=4,515.1023
nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm
a) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
số phân tử Ca : số phân tử H2O = 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
số phân tử P2O5 : số phân tử H2O = 1 : 3
c) 2FexOy + 2yH2SO4 → xFe2(SO4)2y/x + 2yH2O
số phân tử FexOy : số phân tử H2SO4 = 2 : 2y = 1 : y
d) Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4
số phân tử Al2(SO4)3 : số phân tử NaOH = 1 : 6
a. \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\)
Tỉ lệ: \(1:2\)
b. \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Tỉ lệ: \(1:3\)
c. \(2Fe_xO_y+2yH_2SO_4\rightarrow xFe_2\left(SO_4\right)_{\dfrac{2y}{x}}+2yH_2O\)
Tỉ lệ: \(2:2y\)
d. \(Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
Tỉ lệ: \(1:6\)
CTHH của axit sunfuric là \(H_2SO_4\)
a/ \(H_3PO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: H, P và O tạo nên
- Có 3 nguyên tử H, 1 nguyên tử P và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 1x3+31+16x4=98 (đvC)
\(d_{H_3PO_4\text{ }\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{98}{98}=1\)
Vậy: \(H_3PO_4\) nặng bằng \(H_2SO_4\)
===========
b/ \(KClO_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Cl và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Cl và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+35,5+16x3=122,5 (đvC)
\(d_{KClO_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{122,5}{98}=1,25\)
Vậy: \(KClO_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,25 lần.
===========
c/ \(KMnO_4\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: K, Mn và O tạo nên
- Có 1 nguyên tử K, 1 nguyên tử Mn và 4 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 39+55+16x4=158 (đvC)
\(d_{KMnO_4\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{158}{98}\simeq1,61\)
Vậy: \(KMnO_4\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 1,61 lần
==========
d/ \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Fe, S và O tạo nên
- Có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
- Phân tử khối bằng: 56x2+32x3+16x12=400 (đvC)
\(d_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{400}{98}\simeq4,08\)
Vậy: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) nặng hơn \(H_2SO_4\) 4,08 lần
===========
e/ \(Al\left(OH\right)_3\)
- Hợp chất trên có 3 nguyên tố: Al, O và H tạo nên
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- Phân tử khối bằng: 27+16x3+1x3=78 (đvC)
\(d_{Al\left(OH\right)_3\text{ / }H_2SO_4}=\dfrac{78}{98}\simeq0,8\)
Vậy: \(Al\left(OH\right)_3\) nhẹ hơn \(H_2SO_4\) 0,8 lần
--
Chúc bạn học tốt