Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 21: Những hành vi nào dưới đây là không đúng với luật lao động
A. Bắt trẻ dưới 15 tuổi vào làm việc.
Câu 22: Theo quy định của pháp luật, thời gian làm việc của lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi là không quá D. 8 giờ/ngày và 40 giờ/tuần.
Câu 23: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
C. các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
Câu 24: P 15 tuổi chơi với một nhóm bạn xấu, có hôm P cùng nhóm bạn này lấy trộm xe máy của hàng xóm. Hành vi của P
A.vi phạm pháp luật dân sự
Câu 25: Khi phát hiện bạn N sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra, bạn T định đứng dậy thưa cô giáo thì bị bạn K ngồi cạnh ngăn lại, sau đó N đưa bài của mình cho K chép. Biết vậy, B đã cùng T đứng dậy báo cáo với cô giáo. Những ai trong tình huống trên thực hiện đúng kỉ luật?
C. Bạn T, bạn B.
Câu 26: Một bạn trong lớp nhờ em làm giúp bài tập về nhà và hứa tặng em một món quà mà em vô cùng yêu thích. Là người tự chủ, trong trường hợp đó em sẽ
D. Động viên, hướng dẫn để bạn tự làm bài.
Câu 27: Sau khi học xong bài chí công vô tư, Mai cho rằng:" quyền lợi cá nhân sẽ bị ảnh hưởng khi giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung". Lời giải thích nào sau đây đúng nhất, giúp Mai hiểu rõ ý nghĩa của phẩm chất đạo đức này?
D. Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và xã hội, trong đó có lợi ích riêng của mỗi người.
Câu 28: Trong đợt kiểm tra Lí ở lớp, Sơn và Dũng ngồi cùng bàn thỏa thuận hợp tác với nhau để làm bài được nhanh, Sơn làm một số bài, Dũng làm một số bài, sau đó trao đổi cho nhau để chép vào bài làm. Ý kiến nào sau đây đúng về hành vi của hai bạn?
A. Vi phạm nội quy học tập, thiếu trung thực.
Câu 29: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình.
D. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình.
Câu 30. Tính đến nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với bao nhiêu quốc gia trên thế giới?
C. 189.
Câu 31. Chủ đề của Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) năm 2020 là gì?
C. Gắn kết và chủ động thích ứng.
Câu 32. Trong một buổi học nhóm ôn lại bài chuẩn bị cho thi học kỳ Hà, Hồng, Hoa, Yến tranh luận với nhau về nội dung phần đặt vấn trong SGK GDCD 9 bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phần đặt vấn đề nói về những truyền thống sau em đồng ý với ý kiến của bạn nào dưới đây?
B.Yến: Yêu nước và tôn sư trọng đạo.
Câu 33:“ Quan san muôn dặm một nhà
Bốn phương vô sản đều là anh em” thể hiện điều gì?
B.Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
Câu 34: Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyện thống
C. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam.
Câu 35: Theo quy định cả Bộ luật Lao động, độ tuổi của người lao động từ đủ bao nhiêu tuổi trở lên?
D. 15 tuổi
Câu 36: Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau được quy định trong Hiến pháp 2013 ở điều nào dưới đây?
A.Điều 36
Câu 37: Câu tục ngữ “ Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh” nói về truyền thống tốt đep nào của dân tộc Việt Nam?
C. Truyền thống yêu nước
Câu 38: Người trong độ tuổi nào sau đây mới đủ điều kiện tham gia ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp?
B. Đủ 18 tuổi trở lên
Câu 39. Bộ trưởng Bộ Ngoại giao hiện nay của Việt Nam là ai?
B. Bùi Thanh Sơn
Câu 40: Nhà báo người Hung-ga-ri phát minh ra chiếc bút bi vào năm nào
A.1938
Ái chà câu này " ối giồi ôi " nha:)
Kính thưa các đại biểu và đại diện của các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc,
Tôi xin được bắt đầu bài phát biểu này bằng việc nhắc lại mục tiêu chung của chúng ta: tạo ra một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Để đạt được mục tiêu này, chúng ta cần tập trung vào một số khía cạnh quan trọng.
Thứ nhất, chúng ta cần thúc đẩy sự hiểu biết và đồng thuận giữa các quốc gia. Điều này có thể được đạt thông qua việc tăng cường giao lưu văn hóa, giáo dục và trao đổi dân cư. Chúng ta cần xây dựng một nền tảng văn hóa đa dạng và tôn trọng sự khác biệt, từ đó tạo ra sự tin tưởng và sự đồng lòng trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu.
Thứ hai, chúng ta cần tăng cường vai trò của Liên Hợp Quốc trong duy trì hòa bình và an ninh quốc tế. Các quốc gia thành viên cần tham gia tích cực vào các hoạt động duy trì hòa bình, như giám sát và giải quyết xung đột, trọng tài quốc tế và sự hòa giải. Chúng ta cần đảm bảo rằng Liên Hợp Quốc có đủ nguồn lực và quyền hạn để thực hiện nhiệm vụ này một cách hiệu quả.
Thứ ba, chúng ta cần tăng cường hợp tác phát triển và giảm bớt bất bình đẳng. Các quốc gia cần hỗ trợ nhau trong việc phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo và cải thiện điều kiện sống. Chúng ta cần tạo ra môi trường thuận lợi cho việc chia sẻ công nghệ, đầu tư và trao đổi thương mại, từ đó tạo ra sự phát triển bền vững và công bằng cho tất cả các quốc gia.
Cuối cùng, chúng ta cần thúc đẩy giáo dục và nhân văn hóa để xây dựng một thế hệ trẻ nhạy bén với giá trị hòa bình và tôn trọng nhân quyền. Chúng ta cần đảm bảo rằng giáo dục được đưa vào trung tâm của các chính sách phát triển, và tạo ra một môi trường học tập khuyến khích sự đa dạng, sáng tạo và tư duy phản biện.
Qua những nỗ lực này, chúng ta có thể xây dựng một thế giới không chiến tranh, hòa bình và hợp tác phát triển. Tôi kêu gọi tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp Quốc cùng đoàn kết, hợp tác và cam kết để đạt được mục tiêu cao cả này. Chúng ta không thể đứng lặng trước những thách thức toàn cầu, và chỉ thông qua sự đoàn kết và hợp tác chúng ta mới có thể mang lại hòa bình và sự phát triển cho
Not me làm
Thứ nhất, quá trình hội nhập giúp mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại và các quan hệ kinh tế quốc tế khác, từ đó thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế-xã hội.
Thứ hai, hội nhập cũng tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, từ đó nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, của các sản phẩm và doanh nghiệp; đồng thời, làm tăng khả năng thu hút đầu tư vào nền kinh tế.
Thứ ba, hội nhập giúp nâng cao trình độ của nguồn nhân lực và nền khoa học công nghệ quốc gia, nhờ hợp tác giáo dục-đào tạo và nghiên cứu khoa học với các nước và tiếp thu công nghệ mới thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển giao công nghệ từ các nước tiên tiến.
Thứ tư, hội nhập làm tăng cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế, nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế.
Thứ năm, hội nhập tạo cơ hội để các cá nhân được thụ hưởng các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đa dạng về chủng loại, mẫu mã và chất lượng với giá cạnh tranh; được tiếp cận và giao lưu nhiều hơn với thế giới bên ngoài, từ đó có cơ hội phát triển và tìm kiếm việc làm cả ở trong lẫn ngoài nước.
Thứ sáu, hội nhập tạo điều kiện để các nhà hoạch định chính sách nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế phát triển của thế giới, từ đó có thể đề ra chính sách phát triển phù hợp cho đất nước và không bị lề hóa.
Thứ bảy, hội nhập giúp bổ sung những giá trị và tiến bộ của văn hóa, văn minh của thế giới, làm giàu văn hóa dân tộc và thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Thứ tám, hội nhập tạo động lực và điều kiện để cải cách toàn diện hướng tới xây dựng một xã hội mở, dân chủ hơn, và một nhà nước pháp quyền.
Thứ chín, hội nhập tạo điều kiện để mỗi nước tìm cho mình một vị trí thích hợp trong trật tự quốc tế, giúp tăng cường uy tín và vị thế quốc tế, cũng như khả năng duy trì an ninh, hòa bình và ổn định để phát triển.
Thứ mười, hội nhập giúp duy trì hòa bình và ổn định khu vực và quốc tế để các nước tập trung cho phát triển; đồng thời mở ra khả năng phối hợp các nỗ lực và nguồn lực của các nước để giải quyết những vấn đề quan tâm chung của khu vực và thế giới .
- Xu hướng hợp tác cùng phát triển là tất yếu vì:
1. Thách thức toàn cầu.
2. Kinh tế toàn cầu hóa.
3. An ninh toàn cầu.
Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động:
A. bảo vệ hòa bình.
B. giải quyết xung đột.
C. đàm phán hòa bình.
D. bảo vệ nhân dân
⇒ Đáp án: c. Đàm phán hòa bình
câu1
Hủy diệt giống nòi, gây chết chóc, tang thương.
Gây ra thù hận giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo.
Gây ra sự ô nhiễm về môi trường.
Tàn phá các di sản văn hóa của dân tộc và nhân loại.
Gia đình li tán.
Tàn phá kinh tế nặng nề.
Gây ra đói nghèo, bệnh tật, thất học.
Đáp án C