Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)trước khi rút gọn bạn cần tìm điều kiện để có phân thức này như
+)Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x^2-1\ne\\x+1\ne0\end{matrix}\right.0}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
rồi bạn rút gọn
2) với \(x=1\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{3}\) khi đó bạn thay x vào biểu thức A thì tìm đc giá trị
3) bạn tự làm đc :))
(\(\dfrac{x+1}{x-1}\)-- \(\dfrac{x^2+2x+9}{x^2-1}\)).\(\dfrac{x+1}{5}\)=(\(\dfrac{\left(x+1\right)^2}{x^2-1}\)--\(\dfrac{x^2+2x+9}{x^2-1}\)):\(\dfrac{x+1}{5}\)
=\(\dfrac{-8}{x^2-1}\):\(\dfrac{x+1}{5}\)=\(\dfrac{-8}{5\left(x-1\right)}\)
Cố gắng lên bạn nhé!
Bài 2 : Phân tích đa thức thành nhân tử
a) \(8x^2-2\)
\(=2\left(4x^2-1\right)\)
\(=2.\left(2x-1\right)\left(2x+1\right)\)
b) \(x^2-6x-y^2+9\)
\(=\left(x^2-6x+9\right)-y^2\)
\(=\left(x-3\right)^2-y^2\)
\(=\left(x-3+y\right)\left(x-3-y\right)\)
1. Tính giá trị biểu thức :
\(Q=x^2-10x+1025\)
\(Q=\left(x^2-2.x.5+25\right)+1000\)
\(Q=\left(x-5\right)^2+1000\)
Thay x=1005 vào biểu thức trên ta có :
\(Q=\left(1005-5\right)^2+1000\)
\(Q=1000000+1000\)
\(Q=1001000\)
Ta có : \(P=\dfrac{1}{x^2+x}+\dfrac{1}{x^2+3x+2}+\dfrac{1}{x^2+5x+6}+\dfrac{1}{x^2+7x+12}+\dfrac{1}{x^2+9x+20}\)
=\(\dfrac{1}{x\left(x+1\right)}+\dfrac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\dfrac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+\dfrac{1}{\left(x+3\right)\left(x+4\right)}+\dfrac{1}{\left(x+4\right)\left(x+5\right)}\)
=\(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}+\dfrac{1}{x+1}-...+\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}\)
= \(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+5}=\dfrac{5}{x\left(x+5\right)}\)
a, Với x=\(\dfrac{\sqrt{29}-5}{2}\Rightarrow A=\dfrac{5}{\dfrac{\sqrt{29}-5}{2}\left(\dfrac{\sqrt{29}-5}{2}+5\right)}\)
Mấy cái còn lại tương tự , bạn tự làm nha
a: \(A=\left(1+x+x^2-x\right):\dfrac{1-x^2}{x^3-x^2-x+1}\)
\(=\left(x^2+1\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)\left(x^2-1\right)}{-\left(x^2-1\right)}=\left(1-x\right)\left(x^2+1\right)\)
b: Khi x=-5/3 thì \(A=\left(1+\dfrac{5}{3}\right)\left(\dfrac{25}{9}+1\right)=\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{34}{9}=\dfrac{272}{27}\)
c: Để A<0 thì 1-x<0
hay x>1
a) ĐK \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\\x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\\x\ne0\end{matrix}\right.\)
b) \(A=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x}{x+3}\right).\dfrac{x^2+6x+9}{6x}\)
\(A=\dfrac{x\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}\)
\(A=\dfrac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)
c) \(A=\dfrac{x-3}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)
Để A nguyên khi \(6⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
Để A là nguyên dương thì \(\dfrac{6}{x+3}< 1\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=-1\\x+3=-2\\x+3=-3\\x+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\\x=-6\\x=-9\end{matrix}\right.\)
4
ta có : \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{-1}{z}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{1}{x^3}+3\times\dfrac{1}{x^2}\times\dfrac{1}{y}+3\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{y^3}-3\times\dfrac{1}{x^2}\times\dfrac{1}{y}-3\times\dfrac{1}{x}\times\dfrac{1}{y^2}+\dfrac{1}{z^3}\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)^3-3\times\dfrac{1}{xy}\times\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\left(\dfrac{-1}{z}\right)^3-3\times\dfrac{1}{xy}\times\left(\dfrac{-1}{z}\right)+\dfrac{1}{z^3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=-\dfrac{1}{z^3}+3\times\dfrac{1}{xyz}+\dfrac{1}{z^3}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}=\dfrac{3}{xyz}\Leftrightarrow xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)=3\)(ĐPCM)
Bài này cần có công thức:
Ta có:\(x+\frac{1}{x}=3=>x^2+\frac{1}{x^2}=\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2=9-2=7\)
Lại có: \(x^5+\frac{1}{x^5}=\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
=\(7\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}-1\right)-3=7.3.6-3=123\)
Vậy \(x^5+\frac{1}{x^5}=123\)
con này không nhầm có lời giửi rồi!
\(\left(x+\frac{1}{x}\right)=3\Rightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=7\Rightarrow x^4+\frac{1}{x^4}=47\)
\(3.7=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)=\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)+\left(x+\frac{1}{x}\right)\)
\(\Rightarrow\left(x^3+\frac{1}{x^3}\right)=3.7-3=3.6\)
\(3.47=\left(x+\frac{1}{x}\right)\left(x^4+\frac{1}{x^4}\right)=\left(x^5+\frac{1}{x^5}\right)+x^3+\frac{1}{x^3}\\ \)
\(x^5+\frac{1}{x^5}=3.47-3.6=3\left(47-6\right)=3.41=123\)