Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.
- Mĩ chọn chính sách ngoại
giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự
để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát
cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu
thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân
sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm
phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong
trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao,
đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã
làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh
và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc
Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp
ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và
của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc,
đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn
nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những
người lính phải biến mình thành công cụ chiến
tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp
hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế
giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây
hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu
hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp…
luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc
gia dân tộc.
Ngày 15-8-1945, Nhật Bản chấp nhận đầu hàng không điều kiện => Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc trên toàn mặt trận.
Đáp án cần chọn là: B
Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là một giai đoạn ngắn trong lịch sử Việt Nam bắt đầu từ khi chiến tranh tg thứ nhất bùng nổ năm 1914 đến khi cuộc chiến này kết thúc vào năm 1918. Đối với phong trào giải phóng dân tộc tại Việt Nam, cuộc chiến này đánh dấu sự xuất hiện của một thế hệ những nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam với những tên tuổi nổi bật như Phan Văn Trường, Nguyễn Ái Quốc... Thế hệ này là gạch nối giữa những nhà yêu nước Việt Nam tiền bối như Phan Châu Trinh, Phan Bội Châu và những nhà hoạt động chính trị hiện đại xuất hiện trong thập niên 1920s.
Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nướcMĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh.
- Vì thái độ cụ thể của các nước này:
+ Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.
+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.
+ Tại Hội nghị Muyních (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết củaHítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít
2,
Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, nhưng các nướcMĩ, Anh và Pháp phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ cuộc chiến tranh.
- Vì thái độ cụ thể của các nước này: + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo "chủ nghĩa biệt lập" ở Tây bán cầu, không tham gia Hội Quốc liên và không can thiệp vào các sự kiện ở bên ngoài châu Mĩ.
+ Anh và Pháp vừa lo sợ sự bành trướng của phát xít, vừa thù ghét chủ nghĩa cộng sản, nênkhông liên kết với Liên Xô để chống phát xít, mà thực hiện chính sách nhượng bộ phát xítđể đổi lấy hoà bình.
+ Tại Hội nghị Muyních (9-1938), không có Tiệp Khắc và Liên Xô tham dự, Anh và Phápđã kí một hiệp định trao vùng Xuy - đét của Tiệp Khắc cho Đức, để đổi lấy sự cam kết củaHítle về việc chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu.
- Như vậy, trước hành động xâm lược của liên minh phát xít (phe trục), các nước Mĩ, Anh và Pháp đều không hợp tác với Liên Xô để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh, hơn nữa còn có hành động dung dưỡng chủ nghĩa phát xít
4,Giống nhau
- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.
- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.
- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.
- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
Khác nhau
- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).
- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.
- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.
- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.
- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.
=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô
Mĩ chọn chính sách ngoại giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao, đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc, đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những người lính phải biến mình thành công cụ chiến tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp… luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.
- Mĩ chọn chính sách ngoại giao trung lập, để bán vũ khí cho cả 2 phe quân sự để thu lợi nhuận
- Đỡ hao tổn về nguời và của, dễ dàng quan sát cục diện chiến tranh, sẽ tham gia vào phe có ưu thế.
- Mĩ tham gia muộn thể hiện được ưu thế về quân sự và sức mạnh kinh tế, sẽ làm chủ trên bàn đàm phán phân chia quyền lợi.
- Chiến tranh tạo điều kiện thuận lợi cho phong trào CM, phong trào giải phóng dân tộc dâng cao, đặc biệt là CM tháng Mười Nga 1917 thắng lợi đã làm thay đổi cục diện TG. Để chấm dứt chiến tranh và ngăn chặn phong trào giải phóng dân tộc buộc Mĩ tham chiến tháng 4/1917, đứng về phe Hiệp ước.
- CTTG I gây ra hậu quả đau thương về người và của. Vì vậy căm ghét chủ nghĩa thực dân, đế quốc, đả đảo chiến tranh. Chúng ta cần phải ngăn chặn nguy cơ chiến tranh.
- Thương xót cho những người dân vô tội, những người lính phải biến mình thành công cụ chiến tranh. 0,25
- Cần giải quyết mâu thuẫn bằng phương pháp hòa bình, đàm phán…
- Sẵn sàng đấu tranh vì nền hòa bình an ninh thế giới…, lên tiếng phê phán những hành động gây hấn, hiếu chiến
- Thế hệ trẻ cần phải nỗ lực tìm ra giải pháp hữu hiệu nhất để giải quyết các xung đột, tranh chấp… luôn xẩy ra trên TG. Nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia dân tộc.