Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: Trong 20 g NaOH có bao nhiêu mol NaOH và bao nhiêu phân tử NaOH? Tính khối lượng của H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên.
\(n_{NaOH}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\)
Số phân tử NaOH = \(n.6.10^{23}=0,5.6.10^{23}=3.10^{23}\) (phân tử )
H2SO4 có phân tử bằng số phân tử của 20 g NaOH trên
=> H2SO4 có số mol bằng số mol của 20 g NaOH trên
Hay \(n_{H_2SO_4}=0,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=n.M=0,5.98=49\left(g\right)\)
Bài2 Một mẫu kim loại sắt có số nguyên tử nhiều gấp 5 lần số nguyên tử của 12,8 g kim loại đồng. Tìm khối lượng của mẫu kim loại sắt trên.
\(n_{Cu}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{64}=0,2\left(mol\right)\)
=> Số nguyên tử đồng trong 12,8 g đồng là :\(n.6.10^{23}=0,2.6.10^{23}=1,2.10^{23}\) (nguyên tử )
\(\Rightarrow\) Số nguyên tử sắt là \(5.1,2.10^{23}=6.10^{23}\) ( nguyên tử )
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=n.M=1.56=56\left(g\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: a)
nH = \(\frac{3,36}{22,4}\)= 0.15 mol
PTHH: Fe + 2HCL --> FeCl2 + H2
Pt: 1 --> 2 -------> 1 ------> 1 (mol)
PƯ: 0.15 <- 0,3 <-- 0, 15 <--- 0,15 (mol)
mHCL = n . M = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95 g
b) mFeCL2 = 0,15 . (56 + 2 . 35,5) = 19,05 g
mik nghĩ thế
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
-Đặt công thức: NaxSyOz
x=\(\dfrac{32,29.142}{23.100}\approx2\)
y=\(\dfrac{22,54.142}{32.100}\approx1\)
z=\(\dfrac{45,07.142}{16.100}\approx4\)
-CTHH: Na2SO4
Câu b này mình giải cách khác câu a:
nC:nH:nN:nO=\(\dfrac{\%C}{12}:\dfrac{\%H}{1}:\dfrac{\%N}{14}:\dfrac{\%O}{16}=\dfrac{58,5}{12}:\dfrac{4,1}{1}:\dfrac{11,4}{14}:\dfrac{26}{16}\)
nC:nH:nN:nO=4,875:4,1:0,81:1,625=6:5:1:2
-Công thức nguyên: (C6H5NO2)n
-Ta có: (12.6+5+14+16.2)n=123\(\Leftrightarrow\)123n=123\(\Leftrightarrow\)n=1
-CTHH: C6H5NO2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Coi \(m_{CH_4} = m_{C_2H_4} = 224(gam)\\ \Rightarrow n_{CH_4} = \dfrac{224}{16} = 14(mol)\\ \Rightarrow n_{C_2H_4} = \dfrac{224}{28} = 8(mol)\)
Vậy :
\(\%n_{CH_4} = \dfrac{14}{14+8}.100\% = 63,64\%\\ \%n_{C_2H_4} = 100\% - 63,64\% = 36,36\%\)
\(GS:\)
\(n_{hh}=1\left(mol\right)\)
\(n_{CH_4}=a\left(mol\right),n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow a+b=1\left(1\right)\)
\(TC:\)
\(16a=28b\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=\dfrac{7}{11},b=\dfrac{4}{11}\)
\(\%n_{CH_4}=\dfrac{7}{11}\cdot100\%=63.64\%\)
\(\%n_{C_2H_4}=36.36\%\)
Em xem thử cách làm này nhé !!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(n_{CH_4}=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
Trong 1 mol CH4 có 1 mol C và 4 mol H
⇒Trong 2 mol CH4 có 2 mol C và 8 mol H
n Ch4 = 32/16 = 2 mol
n H2 = 2*4 = 8 mol
=> n nguyển tử H = 8*2 = 16 mol
m H = 16*1=16 g
% m H = 16/32=50%