K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2020

Ta có: \(64< 4^n\le256\)

\(\Leftrightarrow4^3< 4^n\le4^4\)

\(\Rightarrow3< n\le4\)

Mà n là STN => n = 4

11 tháng 10 2020

Ta có : 64 < 4n ≤ 256 (với n ∈ N)

=> 43<4n ≤ 44

=> 3 < n ≤ 4

=> n = 4 (với n ∈ N)

31 tháng 8 2020

Ta có : 16 \(\le\)4n < 64

=> 42 \(\le\)4n < 43

=> 4n = 42 (Vì n \(\inℕ\))

=> n = 2

Vậy n = 2

31 tháng 8 2020

\(=>4^2\le4^n< 4^3\)

\(=>2\le n< 3\)

\(=>n=2\)

\(\text{Vậy n=2}\)

24 tháng 8 2020

\(64< 4^n\le256\)

\(4^3< 4^n\le4^4\)

\(\Rightarrow3< n\le4\)

\(\Rightarrow n=4\)

24 tháng 8 2020

ta có : n \(\in\)

\(4^3\)= 64

\(4^4\)= 256

ta thấy : 64 < \(4^n\)\(\le\)256

\(\Rightarrow\)\(4^4\)= 265

\(\Rightarrow\)n = 4

20 tháng 5 2019

\(64\le4^n< 256\)

\(\Rightarrow4^3\le4^n< 4^4\)

\(\Rightarrow n=3\)

20 tháng 5 2019

Trả lời

   n=3;

~Hok tốt~

29 tháng 4 2019

Ta có: \(A=1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{n^2}\)

\(\Rightarrow A< 1+\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{\left(n-1\right)\cdot n}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}\)

\(\Rightarrow A< 1+1-\frac{1}{n}=2-\frac{1}{n}\Rightarrow A< 2\left(ĐPCM\right)\)

29 tháng 4 2019

Thank!!!!!!!!!!!!!!!!

31 tháng 3 2018

câu 1 mk hổng biết

câu 2 giải như sau

ta có : 12=3.4

A=3+32+33+34+....+32016=(3+32)+(33+34)+.....+(32015+32016)

                                         =(3.1+3.3)+(33.1+33.3)+(32015.1+32015.3)

                                         =3.(1+3)+33.(1+3)+....+32015.(1+3)

                                         =3.4+33.4+....+32015.4

                                         =4.(3+33+.....+32015)

Vì 4 chia hết cho 4=>4.(3+33+...+32015)            (1)

Vì tất cả các số hạng trong A đều là lũy thừa của 3 =>A chia hết cho 3            (2)

Từ (1) và (2) => A chia hết cho 3.4 =>A chia hết cho 12         (đpcm)

23 tháng 10 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

2 tháng 12 2017

n^2 + n + 1 = n( n + 1 ) + 1

n( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên gồm 1 lẻ , 1 chẵn => n(n + 1 ) chẵn <=> n( n + 1 ) + 1 lẻ . 

Mà số lẻ thì không chia hết cho 2 . 

=> n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 2 . Mà 4 = 2^2 

=> n( n + 11 ) + 1 cũng không chia hết cho 4 

Vì n( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có tận cùng là 0 ; 2 ; 6 

=> n( n + 1 ) + 1 có tận cùng là 1 ; 3 ; 7 

Vậy n( n + 1 ) + 1 không chia hết cho 5 

20 tháng 10 2018

a) 32 < 2n > 128

<=> 25 < 2n > 27

<=> n = 8 ; 9 ; 10...

b) 2 . 16 < 2n > 4

<=> 2. 24 < 2n > 4

<=> 25 < 2n > 4

<=> n = 5 ; 6 ; 7 ;...

c) ( 22 : 4 ) . 2n = 4

<=> 1 . 2n = 4

<=> 2n = 4

<=> 2n = 22

<=> n = 2

9 tháng 8 2018

a,  4n : 4 = 64

=> 4n - 1 = 43

=> n - 1 = 3

=> n = 4

vậy_

b, 75 : 7n = 49

=> 75 - n = 72

=> 5 - n = 2

=> n = 3

vậy_

c, 5.5n = 125

=> 51 + n = 53

=> 1 + n = 3

=> n = 2

vậy_

9 tháng 8 2018

a) 4^n : 4 = 64

=> 4^n = 256 = 4^4

=> n = 4

b) 7^5 : 7^n = 7^2

7^n = 7^5 : 7^2

7^n = 7^3

=> n = 3

c) 5 . 5^n = 125

5^n = 125 : 5

5^n = 25 = 5^2

=> n = 2

Học tốt ^^