Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo gt cho protein à mARN à gen sau
Gen (mạch gốc) à 3’..XXX - XAX - TTX - AAX ...5’
<- mARN: 5’ ..GGG - GUG - AAG - UUG...3’
<- Polipeptit .. Gly - Val - Lys - Leu...
Vậy trình tự nucleotit của gen:
A. 3’- XXX - XAX –TTX - AAX-...
5’ – GGG – GTG – AAG – TTG - ...
Vậy: A đúng
5000 tế bào (AB//ab) của một con ruồi giấm cái giảm phân tạo ra 5000 trứng.
Tần số hoán vị gen = 84% : 2 = 42%.
Giao tử hoán vị Ab = aB = 42% : 2 = 21% = 0,21 × 5000 = 1050.
Giao tử liên kết: AB = ab = 50% - 21% = 29% = 0,29 × 5000 = 1450.
(1), (2), (3), (6) là sai.
Chỉ có (4) và (5) đúng. --> Chọn C.
Đáp án A
→ đúng. Vì
Gen → mARN → polipeptit
1 polipeptit: 10 Glixin – 20 Alanin – 30 Valin – 40 Xisterin – 50 Lizin – 60 Loxin – 70 Prolin
→ Σ lượt đối mã/tARN : 10(XAA), 20 (XGG), 30 (XAA), 40 (AXA), 50 (UUU), 60 (AAX), 70 (GGG).
→ số lượng từng loại ribonucleotit trong tổng số các đối mã để tổng hợp 1 polipeptit
Theo NTBS: mạch gốc gen (3’ – 5’) → mARN (5’ – 3’) bổ sung với mạch gốc → các đối mã tARN (3’ – 5’) bổ sung với các codon/mARN
Đáp án C
Protein: mêtiônin - alanin – lizin – valin – lơxin – KT
mất 3 cặp nu 7, 8, 9 à mARN: mất aa lizin
à các aa: mêtiônin - alanin – valin – lơxin – KT
Câu 3 : Thực vật quý hiếm là thực vật có giá trị nhiều mặt và có nguy cơ ngày càng ít đi, có nguy cơ bị diệt vong.
Câu 4: Vai trò của thực vật trong đời sống tự nhiên và trong đời sống con người.
- Giúp cân bằng lượng khí O2 và CO2 được ổn định.
- Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường,
- Thực vật góp phân fhanj chế ngập lụt, hạn hán
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Thông cảm nha, câu 1 mình không biết, câu 2 mình còn đang phân vân.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Đáp án A
Theo gt cho protein → mARN → gen sau
Gen (mạch gốc) → 3’..XXX – XAX – TTX – AAX …5’
↑
mARN: 5’..GGG – GUG – AAG – UUG…3’
↑
Polipeptit .. Gly - Val - Lys - Leu
Vậy trình tự nucleotit của gen:
A. 3’ – XXX – XAX – TTX – AAX - …
5’ – GGG – GTG – AAG – TTG - …