Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quần thể giao phối tự do, tức là ngẫu phối => quần thể có thể sẽ cân bằng. Khi đó ta có tỉ lệ từng loại KG như sau.
Câu 1:
F1: 100% hoa đỏ => hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng.
Qui ước gen: gen A: hoa đỏ, gen a: hoa trắng
P t/c: AA (hoa đỏ) × aa (hoa trắng)
GP: A. a
F1: 100% Aa ( hoa đỏ)
+ Aa × aa → 2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1Aa : 1aa)
B d b D × b d b d không xảy ra hoán vị gen vì ở ruồi giấm HVG xảy ra ở giới cái mà giới cái có kiểu gen đồng hợp lặn nên tạo 2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1B_dd : bbD_)
X E Y × X E X e tạo 4 kiểu gen, 4 kiểu hình ( 1 X E X E : 1 X E X e ∶ 1 X E Y : 1 X e Y )
– 3 trội: 1 lặn
1.sai. Tối đa: 2×2×4 = 16 kiểu gen, 2×2×4 = 16 kiểu hình
2.đúng
3.đúng. Kiểu hình của bố: A_B_D_E_; Kiểu hình của mẹ: aabbddE_
Đời con không có kiểu hình giống bố hay mẹ
4. đúng. Kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn: 0,5×1×0,75 = 0,375
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án A
+ Aa × aa → 2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1Aa : 1aa)
không xảy ra hoán vị gen vì ở ruồi giấm HVG xảy ra ở giới cái mà giới cái có kiểu gen đồng hợp lặn nên tạo 2 kiểu gen và 2 kiểu hình (1B_dd : bbD_)
tạo 4 kiểu gen, 4 kiểu hình – 3 trội: 1 lặn
1.sai. Tối đa: 2×2×4 = 16 kiểu gen, 2×2×4 = 16 kiểu hình
2.đúng
3.đúng.Kiểu hình của bố: A_B_D_E_; Kiểu hình của mẹ: aabbddE_
Đời con không có kiểu hình giống bố hay mẹ
4. đúng. Kiểu hình gồm 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn: 0,5×1×0,75 = 0,375
Đáp án D
Phép lai AaBbDb × aaBbDd cho đời con có kiểu hình thân cao, hoa đỏ chiếm tỉ lệ= 1/2×3/4×1/4= 9,375%.
\(\left(\frac{1}{4}\right)^2.\left(\frac{1}{2}\right)^2.C^2_4=\frac{3}{32}\)
P: AaBbDd giao phấn với cây:
+ A. AaBbddee →→ A_B_D_E_ = 0,75×0,75×0,5×0,5=0,140625→ A sai
+ B. aaBbDdee →→ A_B_D_E_ = 0,5×0,75×0,75×0,5=0,140625 →B sai
+ C. AABbDdee →→ A_B_D_E_ = 1×0,75×0,75×0,5=0,28125 → C đúng
+ D. AaBbDdEe →→ A_B_D_E_ = 0,75×0,75×0,75×0,75=0,3164→ D sai
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án C
P: AaBbDd giao phấn với cây:
+ A. AaBbddee → A_B_D_E_ = → A sai
+ B. aaBbDdee → A_B_D_E_ = →B sai
+ C. AABbDdee → A_B_D_E_ = → C đúng
+ D. AaBbDdEe →A_B_D_E_ = → D sai