\(\dfrac{AB'}{AB}=\dfrac{AC'}{AC}\left(h.6\right)\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2017

a) Ta có:

ABABAB′AB = ACACAC′AC => ACACACAC′ = ABABABAB′

=> ACACACAC′ - 1 = ACACACAC−AC′AC′ = ABABABAB−AB′AB′

=> CCACCC′AC′ = BBABB′BAB′ => ABBBAB′BB′ = ACCCAC′CC′

b) Vì ABABAB′AB = ACACAC′AC mà AB' = AB - B'B, AC' = AC - C'C.

12 tháng 1 2018

a) Ta có:

\(\dfrac{AB'}{AB}=\dfrac{AC'}{AC}\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AB'}{AC'}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có;

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AB'}{AC'}=\dfrac{AB-AB'}{AC-AC'}=\dfrac{BB'}{CC'}\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB'}{AC'}=\dfrac{BB'}{CC'}\Leftrightarrow\dfrac{AB'}{BB'}=\dfrac{AC'}{CC'}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BB'}{CC'}\left(cmt\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{BB'}=\dfrac{AC}{CC'}\Leftrightarrow\dfrac{BB'}{AB}=\dfrac{CC'}{AC}\)

22 tháng 4 2017

a) Chứng minh AHAHAH′AH = BCBCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => BCBCB′C′BC = ABABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AHAHAH′AH = ABBCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313

21 tháng 2 2018

a) Chứng minh AH′AHAH′AH = B′C′BCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BCB′C′BC = AB′ABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AHAH′AH = AB′BCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313BC

=>SAB’C’= (1212AH.BC)1919

mà SABC= 1212AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= 1919.67,5= 7,5 cm2


12 tháng 5 2017

Lời giải

a)

Kẻ đường thẳng d qua M // với hai đáy

cắt AD tại P cắt BC tại Q cắt AC tại N'

Ta c/m N trùng N'

xét \(\Delta_{DBC}\) có MQ là đường trung bình tam giác => BQ=QC

PQ//DC => PQ là đường TB của Hình Thang ABCD => P là trung điểm của AD

xét \(\Delta_{DAC}\) có PQ là đường trung bình =>AN'=N'C

=> N' trùng N => MN //AB//CD=> dpcm

b)

???

12 tháng 3 2020

Trong ∆ ABC ta có: DE // AC (gt)

Suy ra: \(\frac{AE}{AB}=\frac{CD}{CB}\)(định lí Ta-lét) (1)

Lại có: DF // AB (gt)

Suy ra: \(\frac{AF}{AC}=\frac{BD}{BC}\)(định lí Ta-lét) (2)

Cộng trừ vế (1) và (2), ta có:

\(\frac{AE}{AB}+\frac{AF}{AC}=\frac{CD}{BC}+\frac{BD}{BC}=\frac{BC}{BC}=1\)