Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
+ Thuận lợi : cây trồng phát triển quanh năm , có thể xen canh gối vụ nhiều loài cây
+ Khó khăn : côn trùng , sâu bọ , mầm bệnh phát triển , lớp đất bề mặt dễ bị rửa trói
2 :
Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:
- Nhiệt độ TB năm trên 20oC, nhưng thay đổi theo mùa, một mùa có nhiệt độ cao và môt mùa có nhiệt độ thấp hơn.
- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm, nhưng thay đổi theo mùa: Một mùa mưa nhiều và một mùa mưa ít, mùa mưa nhiều chiếm khoảng 75 – 95% lượng mưa cả năm.
- Thời tiết diễn biến thất thường: Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít có năm nhiều dễ gây ra hạn hán và lũ lụt.
- 3 – Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
- – Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.
1.Thuận lợi: Do nhiệt độ và độ ẩm cao nên sản xuất nông nghiệp có thể tiến hành quanh năm, có thể xen canh gối vụ nhiều loại cây.
- Khó khăn: Khí hậu nóng ẩm, dịch bệnh phát triển nhanh, gây hại cho cây trồng và vật nuôi
2.
- Nhiệt độ , lượng mưa thay đổi theo mùa :
+ Nhiệt độ trung bình : > 20oC
+ Biên nhiệt độ trung bình khoảng 8oC
+ Lượng mưa : > 1000mm
- Thời tiết diễn biến thất thường
3.– Để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của số dân, tài nguyên thiên nhiên được khai thác với tốc độ nhanh làm cho nguồn tài nguyên sớm cạn kiệt.
– Sự bùng nổ dân số ảnh hưởng xấu đến môi trường: Cạn kiệt tài nguyên rừng, tăng nhanh tốc độ đô thị hoá làm ô nhiễm không khí và nguồn nước, đất bị bạc màu, khoáng sản bị cạn kiệt, thiếu nước sạch.
+ Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên cần phải:
– Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phát triển kinh tế.
– Nâng cao đời sống của người dân trong đới nóng sẽ có tác động tích cực tới tài nguyên và môi trường.
Ôn đới Hải dương | Ôn đới Lục địa | |
Phân bố | Vùng ven biển phía Tây | Phía Đông |
Khí hậu | Điều hòa, mưa tương đối nhiều, mưa quanh năm | Tương đối khắc nghiệt, lượng mưa giảm, mưa vào mùa hạ, |
Sông ngòi | Nhiều nước quanh năm, không đóng băng | Nhiều nước mùa xuân hạ, đóng băng mùa đông |
Thực vật | Rừng lá rộng | Rừng lá kim,thảo nguyên |
Vi chim canh cut va nhung loai dong vat o day co lop mo day ,long ram co the cach nhiet ,ko tham nuoc nen song duoc o nhiet do -40 va dac diem co the thich nghi voi doi song va moi truong nen co the ton tai o noi cuc lanh nay
Châu nam cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo lại có nhiều chim và động vật sinh sống vì chim cánh cụt và những loài vật sinh sống ở đây có lớp mỡ dày, lông rậm có thể cách nhiệt, không thấm nước nên sống được ở nhiệt độ -40 và đặt điểm cơ thể thích nghi với đời sống và môi trường nên có thể tồn tại ở nơi cực lạnh này.
-Gia tăng tỉ lệ thất nghiệp
-Gia tăng tệ nạn xh
-ô nhiễm môi trường
-..........
#Châu's ngốc
a) Ảnh hưởng tích cực
Đô thị hóa không những góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động mà còn làm thay đổi sự phân bố dân cư và lao động, thay đổi các quá trình sinh, tử và hôn nhân ờ các đô thị..
b) Ảnh hưởng tiêu cực
Đô thị hóa nếu không xuất phát từ công nghiệp hóa, không phù hợp, cân đối với quá trình công nghiệp hóa thì việc chuyển cư ồ ạt từ nông thôn ra thành phố sẽ làm cho nông thôn mất đi một phần lớn nhân lực. Trong khi đó thì nạn thiếu việc làm, nghèo nàn ở thành phố ngày càng phát triển, điều kiện sinh hoạt ngày càng thiếu thốn, môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng, từ đó dẫn đến nhiều hiện tượng tiêu cực trong đời sống kinh tế- xã hội
Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh và ngành ruột khoang:
-Ngành động vật nguyên sinh:
+Có kích thước hiển vi, cấu tạo từ 1 tế bào
+Phần lớn sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cớ thể
-Ngành ruột khoang:
+Đối xứng tỏa tròn, có tế bào gai tự vệ
+Ruột túi, thành cơ thể có 2 lớp tế bào
Câu 2: Vai trò của ngành ruột khoang:
-Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
Câu 3: Các biện pháp phòng bệnh giun:
Các biện pháp phòng chống giun ở người là:
- Ăn chín, uống sôi,
- Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,
- Giữ vệ sinh cá nhân và nơi sống,
- Thức ăn bảo quản trong lồng bàn, tủ kín; không sử dụng thực phẩm ôi thiu.
- Diệt trừ ruồi nhặng,
- Xây dựng khu vực vệ sinh an toàn, khoa học.
- Sử dụng phân xanh một cách khoa học vì lợi ích và sức khỏe của gia đình và cộng đồng
HOK TỐT NHA!!!!
K mk nha!!!
Câu 1 : * Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh là :
- Cơ thể chỉ là 1 tế bào đảm nhận mọi chức năng
-Có kích thước hiển vi
-Dinh dưỡng chủ yếu là dị dưỡng
-Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
*đặc điểm chung của ngành ruột khoang :
-Cơ thể đối xứng tỏa tròn
-Ruột dạng túi
-Cấu tạo cơ thể gồm 2 lớp
-Đều có tế bào tự vệ và tấn công
-Dị dưỡng
Câu 2 : Vai trò
Lợi ích :
-Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
-Có ý nghĩa sinh thái đv biển
-làm đồ trang trí , trang sức ( San hô)
-Cung cấp nguyên liệu vôi(san hô)
-Làm thực phẩm có giá trị (sứa)
-Hóa thạch san hô góp phần cho nghiên cứu địa chất
*Tác hại :
-Gây ngứa và độc(Sứa)
-Tạo đá ngầm , cản trở giao thông đg biển (San hô)
Câu 3 : Cái này mình chux học
Câu 4 : *Sán lá gan
Cấu tạo :Cơ thể hình lá , dẹp , dài , 2cm-5cm, có màu đỏ máu . MẮt , lông bơi tiêu giảm , giác bám phát triển
Vòng đời :
Sán lá gan đẻ trứng ->Trứng gặp nước ->ấu trùng có lôg bơi-> chui vào ốc ruộng->sinh sản rất nhanh các ấu trùng có đuôi->chui ra khỏi vỏ ốc , bám vào cây thủy sinh->rụng đuôi, kết thành kén sáng
Trâu bò ăn pải cây thủy sinh có kén sáng sẽ bị bệnh sán lá gan
* Giua đũa ( mk chux học )
Bài làm
Ảnh hưởng của thuốc trừ sâu:
* Đối với môi trường đất: Đất bị ô nhiễm, hư hỏng đất.
* Đối với môi trường nước: Nguồn nước bị ô nhiễm dẫn đến các sinh vật ở sông hay suối chết.
* Đối với sinh vật: Ngộ độc thuốc trừ sâu -> Chết
* Đối với con người: Ngộ độc thuốc trừ sâu -> Chết.
# Học tốt #
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.
ở vùng núi, khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao. Càng lên cao không khí càng loãng dần, cứ lên cao l00 m nhiệt độ không khí lại giảm 0,6°C. Từ trên độ cao khoảng 3000m ở đới ôn hoà và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn.
Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm không khí từ chân núi lên đỉnh núi đã tạo nên sự phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống như khi chúng ta đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng của sườn núi. Những sườn núi lớn gió ẩm thường có mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hoà, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
Trên các sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy ra lũ quét, lở đất... khi mưa to kéo dài, đe doạ cuộc sống của người dân sống ờ các thung lũng phía dưới. Độ dốc lớn còn gây trở ngại cho việc đi lại và khai thác tài nguyên ở vùng núi.