Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì châu Mỹ trước kia có người Et-xki-mô và người Anh điêng sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển họ cần thêm nguyên liệu nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. Sau khi Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang ngoài ra họ còn đưa người Câu Phi sang làm nô lệ nên xuất hiện người lai nên châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng
Vì châu Mỹ trước kia có người da đỏ sinh sống. sau đó, khi các nước tư bản phát triển như: Anh, Đức..., họ cần nguyên liệu và thị trường để tiêu tụ hàng hóa nên có nhiều cuộc phát kiến địa lý mới. sau khi tìm ra châu Mỹ, dân châu âu di cư sang. khi mĩ trở thành một nước phát triển, nước Mỹ thu hút lực lượng lao động từ các nước khác châu Mỹ có thành phần chủng tộc đa dạng
tk mk nha
.– Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây. Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai (42 triệu km2).
– Bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
– Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương, phía Đông giáp Đại Tây Dương.
– Kênh đào Pa-na-ma nối Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
– Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông :
+ Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét.
+ Giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn.
+ Phía đông là các núi thấp và cao nguyên: A-pa-lát và Bra-xin.
– Nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
– Rừng rậm nhiệt đới được ví như lá phổi xanh của Trái Đất (rừng rậm A-ma-dôn).
- Thể thơ: Lục bát
- Mô típ: Thân em,...
- Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, so sánh, Hoán dụ, nhân hóa
- Ngôn ngữ: giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.
3. Ba bài ca dao :
- Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu.
- Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
ngôn ngữ giản dị, mộc mạc phù hợp với lời ăn tiếng nói hàng ngày
Ngôn ngữ ca dao giản dị, gần gũi, dễ hiểu nhưng sâu lắng, thấm đẫm, hiện thực.
Bài làm
1. ĐẠO PHẬT:
* Nguồn gốc: Có hai nhánh Phật giáo ở Việt Nam là Đại thừa và Tiểu thừa. Phật giáo Đại thừa lần đầu tiên từ Trung Quốc vào tới vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng của Việt Nam từ khoảng năm 200 và trở thành tôn giáo phổ biến nhất trên toàn đất nước, trong khi Phật giáo Tiểu thừa từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng bằng sông Cửu Long từ khoảng năm 300 – 600 và trở thành tôn giáo chính ở vùng đồng bằng phía nam Việt Nam.
2. ĐẠO THIÊN CHÚA (CÔNG GIÁO RÔMA):
* Nguồn gốc: Công giáo Rôma, hay Thiên Chúa giáo La Mã, lần đầu tiên tới Việt Nam vào thời nhà Lê mạt (đầu thế kỉ 16 tại Nam Định) bởi những nhà truyền giáo Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha, trước khi Việt Nam là một thuộc địa của Pháp. Pháp khuyến khích người dân theo tôn giáo mới bởi họ cho rằng nó sẽ giúp làm cân bằng số người theo Phật giáo và văn hoá phương Tây mới du nhập. Đầu tiên, tôn giáo này được lan truyền trong dân cư các tỉnh ven biển Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, sau đó lan tới vùng châu thổ sông Hồng và các vùng đô thị.
3. ĐẠO CAO ĐÀI:
* Nguồn gốc: Đạo Cao Đài, hay Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, là một tôn giáo bản địa Việt Nam do Ngô Văn Chiêu, Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc thành lập năm 1926, với trung tâm là Tòa Thánh Tây Ninh. Tôn giáo này thờ Đức Cao Đài (hay Thượng Đế), Phật và Chúa Giê-su. Cao Đài là một kiểu Phật giáo cải cách với những nguyên tắc thêm vào của Khổng giáo, Lão giáo và Thiên chúa giáo. Các tín đồ Cao Đài thi hành những giáo điều như không sát sanh, sống lương thiện, hòa đồng, làm lành, lánh dữ, giúp đỡ xung quanh, cầu nguyện, thờ cúng tổ tiên và thực hành tình yêu thương vạn loại qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu là đem sự hạnh phúc đến cho mọi người, đưa mọi người về với Thượng Đế nơi Thiên Giới và mục tiêu tối thượng là đưa vạn loại thoát khỏi vòng luân hồi.
4. ĐẠO HÒA HẢO:
* Nguồn gốc: Đạo Hòa Hảo, hay Phật giáo Hòa Hảo, là một tôn giáo Việt Nam gắn chặt với truyền thống Phật giáo, do Huỳnh Phú Sổ thành lập năm 1939 tại làng Hòa Hảo, quận Tân Châu (nay là An Giang), Châu Đốc.
5. ĐẠO TIN LÀNH:
* Ngồn gốc: Tin Lành được truyền vào Việt Nam năm 1911. Đầu tiên, tôn giáo này chỉ được cho phép tại các vùng do Pháp quản lý và bị cấm tại các vùng khác. Đến năm 1920, Tin Lành mới được phép hoạt động trên khắp Việt Nam. Năm 2004, số tín đồ Tin Lành ở Việt Nam vào khoảng 1 triệu người, chủ yếu tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên và Tây Bắc.
6. ĐẠO HỒI:
* Nguồn gốc: Người ta cho rằng Hồi giáo đã được truyền vào Việt Nam đầu tiên là khoảng thế kỉ 10, 11, ở cộng đồng người Chăm. Năm 2004, tại Việt Nam có khoảng 60.000 tín đồ Hồi giáo, chủ yếu ở Bình Thuận, Ninh Thuận, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh. Có hai giáo phái Hồi giáo của người Chăm: người Chăm ở Châu Đốc, TP. Hồ Chí Minh, Tây Ninh và Đồng Nai theo Hồi giáo chính thống, còn người Chăm ở Bình Thuận, Ninh Thuận theo phái Chăm Bà Ni – với sự kết hợp giữa đạo đạo Hồi và đạo Bà La Môn .
# Học tốt #
Chủng tộc: Chủ nhân đầu tiên của châu Mĩ là người Anh-điêng và người E-xki-mô thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it. Từ thế kỉ XVI, châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư, thuộc chủng tộc ơ-rô-pê-ô-it với số’ lượng ngày càng tăng. Người da đen thuộc chủng tộc Nê-grô-it từ châu Phi bị thực dân da trắng cưỡng bức sang làm nô lệ. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.
Tôn giáo Đa dạng & phong phú
Ngôn ngữ : Ở Bắc Mỹ có những người là con cháu của người Anh, Pháp,... nói tiếng Anh Ăng-lô-xắc-xông thì gọi là Châu Mỹ
Ăng-lô-xắc-xông. CÒn ở Nam Mỹ có những người là con cháu của người Tây Ban Nha, Ý, Đức, .. thuộc ngữ hệ La-tinh nên gọi là Châu Mỹ La-tinh