Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C <=>Giải thích: Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh, vì khi bị lạnh không khí co lại. Tính trung bình trong 1m3 không khí lạnh lượng không khí lạnh có nhiều hơn lượng không khí có trong 1 m3 không khí nóng (trong cùng điều kiện), nên trọng lượng riêng của không khí lạnh lớn hơn trọng lượng riêng của không khí nóng.
Đáp án B <=> Giai thích:Cổ lọ thủy tinh là chất rắn nên khi gặp nhiệt sẽ nở ra và ta có thể lấy được nút thủy tinh bị kẹt.
Đáp án C
Đáp án A
Đáp án A
a) Vì khi mặt trời soi xuống làm không khí trong bánh xe nở ra vì nhiệt => lốp xe căng, sự nở vì nhiệt bị ngăn cản => nổ lốp
b) Chọn đáp án C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp.
Câu 1: Khi đổ nước quá đầy trong ấm nước và khi đun, nước sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng làm nước trào ra ngoài
Câu 2: Khi trời nắng, dây điện nóng lên, nở ra, thể tích tăng nên chùn xuống
Câu 3: Khi trời nắng mà bơm bánh xe đạp quá căng, lượng khí trong ruột bánh xe sẽ nóng lên, nở ra, thể tích tăng gặp ruột cản trở, gây ra lực lớn làm nổ bánh xe
a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào
b, tăng lên, dã nở, bị vỡ
c, nóng lên, lạnh đi
d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt
a) Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp ( chưa thủng ) vào nước nóng, do tiếp xúc với nhiệt độ cao của nước nóng nhiệt độ không khí bên trong quả bóng sẽ nóng lên và nở ra, không khí bên trong quả bóng dãn nở làm cho quả bóng phồng trở lại như cũ.
b) Nếu ta đổ đầy ấm nước thì khi ấm được đun sôi, nước sẽ nở ra và có thể sẽ tràn ra khỏi ấm.
c) Người ta không cho nước ngọt thật đầy chai vì để tránh trường hợp: Nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra khi nóng lên có thể làm hỏng vỏ trai hoặc bung nút trai, khó bảo quản nước ngọt được lâu.
d) Người ta thường đầu thanh ray cách nhau chừng vài centimet mà khong lắp chúng sát nhau để khi trời nóng, các thanh ray nở dài ra chúng không đội lên nhau ( không gây lực lớn làm hỏng đường ray ).
e)
Khi để xe đạp ngoài trời nắng, không khí trong ruột xe nở ra, chiu qua các miếng vá ra ngoài làm xe bị xẹp lốp.
Nếu nhiệt độ quá cao, không khí trong ruột xe nở ra quá mức cho phép có thể vỡ ruột xe và lốp xe.
C1: Nhiệt kế nào dưới đây có thể dùng để đo nhiệt độ băng phiến đang nóng chảy ?
A. N kế thủy ngân B. N kế y tế
C. N kế rượu D. Cả 3 nhiệt kế trên đều không dùng được
C2: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên B. Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau
C. Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng D. Chất rắn co lại khi lạnh đi
C3: Trong cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng ?
A. Không khí, thủy ngân, đồng B. Thủy ngân, đồng, không khí
C. Đồng, thủy ngân, không khí D. Không khí, đồng, thủy ngân
C4: Xe đạp để ngoài trời nắng gắt thường bị nổ lốp vì:
A. Săm, lốp dãn nở không đều B. Vành xe nóng lên, nở ra, nén vào làm nổ lốp
C. Không khí trong săm nở quá mức cho phép làm nổ lốp D. Cả 3 nguyên nhân trên
C5: Hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy dưới đây:
A. Để một cục nước đá ngoài nắng B. Đúc 1 bức tượng đồng
C. Đốt 1 ngọn nến D. Đốt 1 ngọn đèn dầu
C6: Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để:
A. Dễ cho việc chăm sóc cây B. Hạn chế lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây
C. Giảm bớt sự bay hơi làm cho cây đỡ bị mất nước hơn D. Đỡ tốn diện tich đất trồng
C7: Phát biểu nào sau đây đúng về sự bay hơi và sự ngưng tụ
A. Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B. Ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng
C. Tốc độ bay hơi của 1 chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió. diện tích mặt thoáng vủa 1 chất lỏng D. Các phát biểu A,B,C đều đúng
C8: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi vì:
A. Bê tông và lõi thép không nở vì nhiệt B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn lõi thép nên không bị thép
C. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt như nhau làm nứt
D. Sự thay đổi nhiệt độ thường không đủ lớn để bê tông lõi
thép nở ra
a. Băng kép dung đóng ngắt mạch điện tự động: sự giản nở vì nhiệt của các chất
b. nhiệt kế y tế: sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng( thủy ngân)
c. Quả khinh khí cầu bay lên được: sự giản nở vì nhiệt của chất khí
d. Xe đạp để ngoài trời nắng gây gắt bị nổ lốp: sự giản nở vì nhiệt của chất khí
e. Đun nước nếu đổ đầy, nước bị trào ra ngoài khi đun nóng: sự giản nở vì nhiệt của chất lỏng