Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
480 chia hết cho a
600 chia hết cho a
=> a \(\in\)Ưc(480;600)
480=25.3.5
600=23.52.3
Ta thấy: 3 và 5 và 23 chung
=> UCLN(480;600)=3.5.23=120
Mặt khác: UC(480;600)=U(120)={1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;40;60}
=> a \(\in\){1;2;3;4;5;6;8;10;12;15;20;30;40;60}
b, Ta có:
b chia hết cho a
=> b=ak;a=1.a
Ta thấy chỉ có điểm chung là a
=> UCLN(b,a) =a (với b chia hết cho a)
Vd:
b=10;a=2
10=2.5;2=2
CHỉ có điểm chung là 2
=> UCLN(b,a)=2
Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath Em tham khảo bài làm ở link này nhé!
\(A=\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(B=\left\{1;2;3;4\right\}\)
\(\Rightarrow A\subset B;B\subset A\)
VÌ UCLN[A:B]->A=20*A1:B=20*B1
VOI [B1,A1]=1 VA A1>B1
MA A+B=60<=>20*A1+20*B1=60
<=>20*[B1+A1]=60
<=>B1+A1=3
VI [B1:A1]=1 NEN TA CO CAC TRUONG HOP SAU:
+TH1:A=1 1=2->A=2*20=40;B1=1->B=1*20=20
+TH2:A1=1->A=1*20=20;B1=2->B=2*20=40
VAY TAT CA CAC CAP [A,B] LA :[20;40],[40;20]
b chia hết cho a thì ƯCLN(a; b) = a (a \(\ne\) 0)
Ví dụ :
6 chia hết cho 3 thì ƯCLN(6; 3) = 3
Do b chia hết cho a => ƯCLN(a,b) = a
VD: 24 chia hết cho 6; ƯCLN(24,6) = 6
Ủng hộ mk nha ☆_☆♡_♡^_-
Vì b ⋮ a nên ƯCLN (a; b) = a
Ví dụ: 16 ⋮ 8
ƯCLN (8; 16) = 8
- Ta có : \(b\) \(\vdots \) \(a\)
\(\Rightarrow ƯC LN(a,b)=a\) (xem phần chú ý SGK tr.55)
Ví dụ : \(15\) \(\vdots\) \(5 \)
\(\Rightarrow ƯC LN(15,5)=5\)
Ta có :
b : a = số tự nhiên
Vậy UCLN(a;b) = a
Ví dụ :
UCLN( 6;2) = 2
Có a là ước lớn nhất của chính nó, a là ước của b.
=> ƯCLN(a,b) = a
VD: ƯCLN(2,4) = 2