K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2018

Hình vẽ bạn tự vẽ nha ( Hình này tứ giác nghiêng nên mình vẽ không được đẹp )

Áp dụng định lý Pitago cho các tam giác vuông \(BOC;AOD;COD\) có:

\(OB^2+OC^2=BC^2=15^2\left(1\right)\\ OC^2+OD^2=CD^2=24^2\left(2\right)\\ OA^2+OD^2=AD^2=20^2\left(3\right)\)

Cộng vế với vế của (1) và (3) rồi trừ cho (2) có :

\(OA^2+OB^2=AB^2=15^2+20^2-24^2=49\)

\(AB=\sqrt{49}=7\)

Vậy AB = 7cm

22 tháng 4 2020

\(\Delta ABC\sim\Delta DEF\) \(\Rightarrow\frac{DE}{AB}=\frac{DF}{AC}=\frac{EF}{BC}\Rightarrow\frac{DE}{15}=\frac{DF}{30}=\frac{EF}{20}=\frac{DE+DF+EF}{65}=\frac{26}{65}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}DE=6\\DF=12\\EF=8\end{matrix}\right.\)

Vậy...

10 tháng 4 2019

a) Tam giác ABC có BD là đg pg=>\(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\)=>\(\frac{AB+BC}{BC}=\frac{AD+DC}{DC}\)hay \(\frac{50}{20}=\frac{30}{DC}\)=>DC=12(cm)

=>AC-DC=ADhay 30-12=18(cm)

1 tháng 8 2020

bạn có thể làm giúp mình phần c không

24 tháng 2 2019

Xét tam giác ABC \(\perp\)tại A

Áp dụng định lí pi-ta-go ta có :

BC= AB2 + AC2

BC2 = 152 + 202

BC2 = 625

BC = 25

Do AD là đường phân giác \(\widehat{A}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{C\text{D}}\)\(\frac{AB}{AC}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{BC-B\text{D}}\)\(\frac{15}{20}\)

=) \(\frac{B\text{D}}{25-B\text{D}}\)\(\frac{15}{20}\)

=) 20.BD = 15.( 25 - BD )

    20.BD = 375 - 15.BD

    20.BD + 15.BD = 375

          35. BD = 375

                BD \(\approx\)10,7

              =) CD \(\approx\)24,3

24 tháng 2 2019

BẠN SỬ CD\(\approx\)14,3 GIÚP MÌNH NHÉ

10 tháng 8 2017

Hình vẽ ; 

A D B C E 60 o

a, Chứng minh tứ giác ABCD là hình thang cân .

Xét tam giác ADC ( góc ACD = 90 độ do AC\(⊥\)CD-gt) ta có :

\(\widehat{D}+\widehat{CAD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CAD}=90^o-\widehat{D}=90^o-60^o=30^o\)

mà \(\widehat{CAD}=\widehat{BAC}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{BAC}=30^o\)

Ta có : \(\widehat{BAD}=\widehat{BAC}+\widehat{CAD}=30^o+30^o=60^o\)

Xét hình thang ABCD , ta có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{D}=60^o\)

\(\Rightarrow\)tứ giác ABCD là hình thang cân.

b, Tính AD.

Kéo dài AB và DC cắt nhau tại E .

Xét tam giác AED , ta có :                                                                                                                                                                            \(\widehat{BAC}=\widehat{CAD}\left(gt\right)\)

\(AC⊥CD\)(gt)

=> tam giác AED là tam giác cân .

mà góc D = 60 độ (gt)

=> tam giác AED là tam giác đều 

=>\(\hept{\begin{cases}AB=CD=\frac{1}{2}AD\left(1\right)\\CE=CD\end{cases}}\)

Xét tam giác ADE , ta có :

BC//AD( do ABCD là hình thang )

CE=CD( cmt)

=> BC là đường trung bình của tam giác ADE 

=>\(BC=\frac{1}{2}AD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => BC=CD=AB=\(\frac{1}{2}.AD\)

Theo giả thiết , ta có :

AB+BC+CD+AD=20

=>\(\frac{1}{2}AD+\frac{1}{2}AD+\frac{1}{2}AD+AD=20\)

=>\(\frac{5}{2}AD=20\Rightarrow AD=8\left(cm\right)\)

Nên nhớ hình vẽ chỉ mang tính minh họa cho bài làm nên ko được đẹp lắm đâu các bạn thông cảm cho.

Trong bài mk làm hơi tắt có j hk hiểu nhắn tin hỏi mk .  

27 tháng 4 2020

C. 8 cm 

Nãy mk có tl nhưng bị duyệt nên tl lại nha :3

18 tháng 4 2020

A B C D 8 10 20 25

a, - Vẽ điểm A: Vẽ cung tròn tâm B có bán kính = 4cm và cung tròn tâm D có bán kính = 8cm. Giao điểm của hai cung tròn này là điểm A.

Nối DA và BA.

Vậy là ta đã vẽ được tứ giác ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
b, Ta có :

\(\frac{AB}{CD}=\frac{4}{10}=\frac{2}{5};\frac{BD}{CD}=\frac{10}{25}=\frac{2}{5};\frac{AD}{BC}=\frac{8}{20}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{BD}{DC}=\frac{AD}{BC}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta BDC\left(c-c-c\right)\)

c, \(\Delta ABD~\Delta BDC\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)

Vì 2 góc này so le trong nên

=> AB // DC hay ABCD là hình thang

1 tháng 6 2020

tự làm là hạnh phúc của mỗi công dân.