K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2017

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2011

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2011:

- Dân số Đông Nam Á tăng liên tục (dẫn chứng).

- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

24 tháng 4 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

 b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Dân số của Ấn Độ tăng liên tục từ 873,8 triệu người (năm 1990) lên 1224,6 triệu người (năm 2010), tăng 350,8 triệu người (tăng gấp 1,4 lần), nhưng tăng không đều qua các gia đoạn (dẫn chứng).

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giảm liên tục từ 2,07% (năm 1990) xuống còn 1,42% (năm 2010), giảm 0,65%, nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

31 tháng 7 2017

a) Vẽ biểu đồ

 

Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh thô, tỉ suất tử thô và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Tỉ suất sinh thô giảm liên tục từ 31,3‰ (năm 1990) xuống còn 22,2‰ (năm 2010), giảm 9,1‰ (giảm 1,41 lần).

- Tỉ suất tử thô giảm liên tục từ 10,6‰ (năm 1990) xuống còn 8,0‰ (năm 2010), giảm 2,6‰ (giảm 1,33 lần).

 

- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên giảm liên tục từ 20,7‰ (năm 1990) xuống còn 14,2‰ (năm 2010), giảm 6,5‰ (giảm 1,46 lần).

7 tháng 12 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch của Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 2000 – 2010:

- Số khách du lịch quốc tế đến Ấn Độ tăng liên tục từ 2649 nghìn người (năm 2000) lên 5776 nghìn người (năm 2010), tăng 3127 nghìn người (tăng gấp 2,18 lần).

- Doanh thu du lịch của Ấn Độ tăng liên tục từ 3598 triệu USD (năm 2000) lên 14160 triệu USD (năm 2010), tăng 10562 triệu USD (tăng gấp 3,94 lần).

- Doanh thu du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn số khách du lịch quốc tế.

- Số khách du lịch quốc tế và doanh thu du lịch tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

27 tháng 2 2019

a) Cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu và cán cân xuất nhập khẩu của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu của Ấn Độ tăng liên tục từ 49,7 tỷ USD (năm 1990) lên 825,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 775,7 tỷ USD (tăng gấp 16,607 lần).

- Giá trị xuất khẩu tăng liên tục từ 22,6 tỷ USD (năm 1990) lên 375,4 tỷ USD (năm 2010), tăng 352,8 tỷ USD (tăng gấp 16,611 lần).

- Giá trị nhập khẩu tăng liên tục từ 27,1 tỷ USD (năm 1990) lên 450,0 tỷ | USD (năm 2010), tăng 422,9 tỷ USD (tăng gấp 16,605 lần).

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.

- Giá trị xuất khẩu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập khẩu, còn giá trị nhập khẩu có tốc độ tăng trưởng thấp hơn.

- Giá trị nhập khẩu luôn lớn hơn giá trị xuất khẩu qua các năm nên cán cân xuất nhập khẩu luôn âm với giá trị âm ngày càng lớn trong giai đoạn 2000 – 2010 (dẫn chứng).

- Tổng giá trị xuất nhập khẩu, giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

14 tháng 6 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 101 nghìn ha (năm 1990) lên 254 nghìn ha (năm 2010), tăng 153 nghìn ha (tăng gấp 2,51 lần).

- Sản lượng hạt tiêu của Đông Nam Á tăng liên tục từ 125 nghìn tấn (năm 1990) lên 220 nghìn tấn (năm 2010), tăng 95 nghìn tấn (tăng gấp 1,76 lần).

- Diện tích hạt tiêu có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng hạt tiêu (dẫn chứng).

- Diện tích hạt tiêu và sản lượng hạt tiêu tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

11 tháng 4 2018

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và lượng dầu thô tiêu dùng của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

b) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Sản lượng dầu thô khai thác tăng liên tục từ 22471 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 32845 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 10374 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 1,46 lần).

- Lượng dầu thô tiêu dùng tăng liên tục từ 16897 nghìn thùng/ngày (năm 1990) lên 34726 nghìn thùng/ngày (năm 2010), tăng 17829 nghìn thùng/ngày (tăng gấp 2,06 lần).

- Lượng dầu thô tiêu dùng có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).

- Các năm 1990, 2000, 2005, sản lượng dầu thô khai thác lớn hơn lượng dầu thô tiêu dùng. Năm 2010, lượng dầu thô tiêu dùng lớn hơn sản lượng dầu thô khai thác (dẫn chứng).

5 tháng 3 2018

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng chè của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất chè của Ấn Độ

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 – 2010:

- Diện tích chè của Ấn Độ tăng liên tục từ 415 nghìn ha (năm 1990) lên 579 nghìn ha (năm 2010), tăng 164 nghìn ha (tăng gấp 1,40 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng chè tăng liên tục từ 688 nghìn tấn (năm 1990) lên 991 nghìn tấn (năm 2010), tăng 303 nghìn tấn (tăng gấp 1,44 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất chè tăng từ 16,6 tạ/ha (năm 1990) lên 17,1 tạ/ha (năm 2010), tăng 0,5 tạ/ha (tăng gấp 1,03 lần), nhưng chưa thật sự ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng chè có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và tăng chậm nhất là năng suất.

25 tháng 1 2019

a) Năng suất cao su của châu Á

b) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á giai đoạn 1990 - 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990 - 2010:

- Diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á đều có tốc độ tăng trưởng tăng liên tục:

+ Diện tích cao su tăng 42,7%.

+ Năng suất cao su tăng 37,2%.

+ Sản lượng cao su tăng 95,4%.

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á không đều nhau. Sản lượng có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích, còn năng suất có tốc độ tăng trưởng chậm nhất (dẫn chứng).

- Tốc độ tăng trưởng diện tích, năng suất và sản lượng cao su của châu Á không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).