Cho bảng số liệu sau:

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2018

a) Tính mật độ dân số

b) Vẽ biu đ

Biểu đồ thể hiện mật độ dân số của cả nước và các vùng, năm 2012

 

c) Nhận xét

- Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng

- Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên (dẫn chứng). Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần.

- Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.

1 tháng 4 2017

Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ.
-Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. ở miền núi dân cư thưa thớt.
-Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau: nông thôn 72,5%, thành thị 27,5%.
Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị

- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:

+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng, vùng có mật độ dân số thấp nhất là Tây Bắc. Chênh lệch giữa vùng cao nhất với thấp nhất đến 17,8 lần.

+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của cả nước, trong đó thấp hơn cả là Tây Bắc, tiếp đến là Tây Nguyên.

- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mật độ dân số các vùng đều tăng, đặc biệt ở Tây Nguyên tăng gấp đôi.

8 tháng 5 2018

- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:

+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp đến là Đông Nam Bộ, sau đó là Đồng bằng sông Cửu Long, Duyên hải Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung du và miền núi Bắc Bộ và thấp nhất là Tây Nguyên. Chênh lệch giữa vùng có mật độ dân số cao nhất và thấp nhất lên đến 9,8 lần (năm 2012).

+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình cả nước.

Giải thích: Sự phân bố dân cư nước ta chịu tác động của nhiều nhân tố:

• Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.

• Lịch sử khai thác lãnh thổ.

• Trình độ phát triển kinh tế và khả năng khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của mỗi vùng.

- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến năm 2012, mật độ dân số của các vùng nước ta đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau.

+ Tây Nguyên có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đốn là vùng Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ,... ; Trung du và miền núi Bắc Bộ có tốc độ tăng trưởng thấp nhất trong  vùng.

+ Các vùng có tốc độ tăng cao hơn mức trung hình cả nước: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Các vùng còn lại thấp hơn.

Giải thích: Do sự tác động của nhiều yếu lố:

• Quy mô dân số, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số.

• Chuyển cư.

• Sự phát triển của nền kinh tế

Câu 25: Vùng kinh tế trọng điểm phia Nam không có vai trò nào sau đây đối với phát triển kinh tế cả nước?A. Thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.B. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường. C. Là vùng trọng điểm thu hút vốn đầu tư trong nước và quốc tế.D. Là vùng thu hút mạnh mẽ lao động cả nước, góp phần giải quyết vấn đề việc làm. Câu 28: Hệ...
Đọc tiếp

Câu 25: Vùng kinh tế trọng điểm phia Nam không có vai trò nào sau đây đối với phát triển kinh tế cả nước?

A. Thúc đẩy sự phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả nước.

B. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.

C. Là vùng trọng điểm thu hút vốn đầu tư trong nước và quốc tế.

D. Là vùng thu hút mạnh mẽ lao động cả nước, góp phần giải quyết vấn đề việc làm.

 

Câu 28: Hệ thống sông có ý nghĩa quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là

A. Đồng Nai                  B. Mê Kông                  C.Đà Rằng         D. Thu Bồn

 

Câu 30: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:

A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.

B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.

C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.

D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.

Câu 31: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao nhất do:

A. vị trí tiếp giáp với vùng nguyên liệu dồi dào là Đông Nam Bộ

B. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú sản xuất nông nghiệp và nghề cá.

C. nhập khẩu dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại.

D. được bổ sung nguồn nhân công giàu kinh nghiệm từ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

2
7 tháng 3 2022

câu 25 là a nha bà chị

7 tháng 3 2022

25.A

28.B

30.C

31.B

Câu 30: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.Câu 31: Ngành công...
Đọc tiếp

Câu 30: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:

A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.

B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.

C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.

D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.

Câu 31: Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đồng bằng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng cao nhất do:

A. vị trí tiếp giáp với vùng nguyên liệu dồi dào là Đông Nam Bộ

B. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú sản xuất nông nghiệp và nghề cá.

C. nhập khẩu dây chuyền sản xuất công nghệ hiện đại.

D. được bổ sung nguồn nhân công giàu kinh nghiệm từ vùng duyên hải Nam Trung Bộ.

 

Câu 17: Nội dung nào không thể hiện đặc điểm phát triển ngành công nghiệp của Đông Nam Bộ?

A. Có nhiều trung tâm công nghiệp quy mô lớn nhất nước ta

B. Phần lớn các ngành đều sử dụng nguyên liệu nhập khẩu

C. Cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng nhất nước ta

D. Hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại

Câu 37: Hoạt động khai thác thủy sản phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu là do vùng có:

A. đường bờ biển dài

B. ngư trường Cà Mau – Kiên Giang

C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt

D. khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm

Câu 38: Ngành thủy sản của vùng đồng bằng sông Cửu Long phát triển mạnh hơn vùng Đồng bằng sông Hồng do:

A. khí hậu xích đạo nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm.

B. ngư dân có kĩ thuật nuôi trồng và đánh bắt tốt hơn.

C. nguồn lợi thủy sản phong phú, diện tích mặt nước nuôi trồng lớn nhất cả nước.

D. công nghiệp chế biến thủy sản với dây chuyền sản xuất hiện đại.


 
1
7 tháng 3 2022

30.C

31.B

17.C

37.B

38.C

Câu 21: Ý nào sau đây không phải là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?A. Lực lượng lao động dự trữ lớn.B. Hấp dẫn thị trường đầu tư và lao động quốc tế.C. Tỉ lệ dân số phụ thuộc thấp.D. Thị trường tiêu thụ rộng.Câu 22: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?A. Sức ép lên vấn đề việc làm.                   B. Sức ép lên vấn đề tài nguyên – môi...
Đọc tiếp

Câu 21: Ý nào sau đây không phải là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?

A. Lực lượng lao động dự trữ lớn.

B. Hấp dẫn thị trường đầu tư và lao động quốc tế.

C. Tỉ lệ dân số phụ thuộc thấp.

D. Thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 22: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?

A. Sức ép lên vấn đề việc làm.                   B. Sức ép lên vấn đề tài nguyên – môi trường.

C. Sức ép lên giao thông, nhà ở.       D. Sức ép lên vấn đề thu nhập bình quân đầu người.

Câu 23: Ý nào sau đây là hạn chế của kết cấu dân số trẻ?

A. Sức ép lên vấn đề văn hóa, giáo dục, y tế.

B. Làm chậm quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

C. Ùn tắc giao thông ở các đô thị.

D. Chất lượng cuộc sống thấp và khó được cải thiện.

Câu 24: Ý nào sau đây là lợi thế của kết cấu dân số trẻ?

A. Lực lượng lao động dồi dào.                     B. Giảm sức ép lên vấn đề việc làm.

C. Chất lượng cuộc sống cao.                        D. Thị trường tiêu thụ rộng.

Câu 25: Ý nào sau đây không phải là thuận lợi do dân số đông, gia tăng nhanh ở nước ta tạo ra ?

A. nguồn lao động dồi dào.                                      B. thị trường tiêu thụ rộng.

C. chất lượng cuộc sống được cải thiện.                   D. thu hút đầu tư nước ngoài.

Câu 26: Dân số đông và gia tăng nhanh gây sức ép cho vấn đề

A. thu hút đầu tư nước ngoài.                            B. đẩy mạnh phát triển kinh tế.

C. đô thị hóa.                                                     D. phân bố lại dân cư và lao động.

Câu 27: Dân số đông và gia tăng nhanh không gây sức ép cho vấn đề

A. mở rộng thị trường tiêu thụ.                         B. giải quyết việc làm.

C. nâng cao chất lượng cuộc sống.                   D. tài nguyên và môi trường.

Câu 28: Ý nào sau đây không phải là hậu quả do dân số đông và gia tăng nhanh ở nước ta hiện nay?

A. Phát sinh nhiều tệ nạn xã hội.

B. Thiếu nhà ở và các công trình công cộng.

C. Thu nhập bình quân đầu người thấp và khó được cải thiện.

D. Tỉ lệ người lớn không biết chữ cao.

0
4 tháng 2 2017

66 tuổi

Câu 1: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay thuộc các vùng:A. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu LongC. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.D. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Câu 2. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ?A.Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.B.Công...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta hiện nay thuộc các vùng:

A. Đồng bằng sông Hồng và Tây Nguyên.

B. Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long

C. Bắc Trung Bộ và Duyên Hải Nam Trung Bộ.

D. Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ.

 

Câu 2. Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ?

A.Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng trong cả nước.

B.Công nghiệp –xây dựng chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP.

C. Nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

D.Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển.

 

Câu 3: Đảo Phú Quốc thuộc vùng kinh tế?

A. Đông Nam Bộ.

B. Duyên hải Nam Trung Bộ.

C. Đồng bằng sông Cửu Long

 

Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng với thành tựu trong sản xuất lương thực của vùng Đồng bằng sông Cửu Long?

A. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất nước ta.

B. Là vùng có năng suất lúa cao nhất cả nước.

C. Diện tích lúa cả năm lớn nhất nước ta

D. Chiếm hơn 50% sản lượng lúa cả nước.

 

Câu 5: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm tự nhiên và tài nguyên của vùng Đông Nam Bộ?

A. Địa hình cao nguyên xếp tầng

B. Chủ yếu là đất bazan và đất xám phù sa cổ.

C. Khí hậu mang tính chất cận xích đạo nóng ẩm.

D.Có tài nguyên biển phong phú.

Câu 6: ở trung du và vùng núi, đất phù hợp nhất là để:

A. Trồng lúa nương.                                              B. Trồng cây ngắn ngày.

C. Trồng cây lâu năm.                                          D. Trồng rừng.

 

Câu 7. Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số

A.    thấp hơn mức trung bình của cả nước.      

B.     cao hơn mức trung bình của cả nước.

C.     cao hơn mật độ của đồng bằng sông Hồng.    

D.    thấp hơn mật độ của Tây Nguyên.

Câu 8. Tỉ lệ dân thành thị ở Đồng bằng sông Cửu Long.

        A. thấp hơn cả nước.                                              B. cao hơn cả nước.                                         

        C. bằng tỉ lệ chung của cả nước.                       D. thấp nhất cả nước

 

Câu 9: Căn cứ vào Át lát Địa lý Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết trong các tỉnh (thành phố) sau, tỉnh (thành phố) nào không giáp biển?
A. Bến Tre.         B. Đồng Tháp         C. Khánh Hòa.     D. Bình Định.

 

D. Đồng bằng sông Hồng

0
24 tháng 10 2018

- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:

      + Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng (1192 người / km2), tiếp theo là Đông Nam Bộ, sau đó là Đông bằng sông Cửu Long, và thấp nhất là Tây Bắc.

      + Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ.

- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mật độ dân số các vùng đều tăng, đặc biệt ở Tây Nguyên tăng gấp đôi.