Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta
Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2005, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.
6.Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng, ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực còn lại dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
Nguyên nhân: Do điều kiện sống thuận lợi ở các khu vực đồng bằng, ven biển.
7. mik chx nghĩ
6.
* Dân cư Đông Nam Á phân bố không đều:
- Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực đồng bằng ven biển các quốc gia Việt Nam, In-đô- nê-xi-a, Phi-lip-pin…Mật độ dân số cao trên 100 người/km2.
- Các khu vực: miền núi và đảo dân cư thưa thớt hơn, mật độ dân số phổ biến mức từ 1 – 50 người/km2.
* Nguyên nhân:
- Vùng đồng bằng, ven biển có nhiều điều kiện sống thuận lợi: khí hậu ôn hòa, địa hình bằng phẳng, các hoạt động sản xuất sinh hoạt diễn ra thuận lợi, dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Vùng còn lại chủ yếu là khu vực địa hình miền núi, khó khăn cho giao thông, kinh tế chậm phát triển nên dân cư thưa thớt hơn.
7.
Câu 1: Vì:
- Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam vì:
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ và là dạng địa hình phổ biến nhất.
- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến cảnh quan tự nhiên(sự phân hóa đai cao).
- Đồi núi chứa nhiều tài nguyên:đất,rừng,khoáng sản,trữ năng thủy điện.
- Đồi núi ảnh hưởng nhiều đến kinh tế-xã hội.
Câu 2:
- Sông chảy theo hướng TB-ĐN: Sông hồng, đà, mã, cả, ba, tiền, hậu.
Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc. Vì lãnh thổ nước ta hẹp ngang kéo dài, nằm sát biển, 3/4 diện tích là đồi núi, các dãy núi ăn lan ra tận biển nên phần lớn sông nhỏ, ngắn và dốc.
Câu 3:
a. Hoàn cảnh ra đời:
- 23/2/1861 tấn công & chiếm được đồn Chí Hoà.
- Thừa thắng P chiếm 3 tỉnh miền Đông NK Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862)
( Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hoà ước Nhâm Tuất 5/6/1862.
b. Nội dung:
- Triều đình nhượng cho P 3 tỉnh miền đông NK (GĐ, ĐT, BH); Bồi thường 20 triệu quan…
Triều đình mở các cửa biển: dà nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên; cho thương nhân P & TBN tự do buôn bán.
- P trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, với điều kiện triều đình chấm dứt các hoạt động chống P ở 3 tỉnh miền Đông.
c. Đánh giá:
- Đây là 1 hiệp ước mà theo đó VN phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ của VN.
- Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đã đầu hàng TD Pháp.
Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất(1862), phong trào kháng chiến của nhân dân Nam Kì có điểm mới:
- Những nét mới:
Độc lập với triều đình.
Vừa chống P vừa chống PK(…)
Gặp nhiều khó khăn do thái độ không hợp tác của triều đình.
Câu 4: Sử 8-Bài 29-CHÍNH SÁCH KHAI THÁC THUỘC ĐỊA CỦATHỰCDÂNPHÁP VÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ KINH TẾ - Chào mừng bạn đến với website của Đoàn Thị Hồng Điệp
Câu 5:
- Mặc dù rất khâm phục tinh thần yêu nước của các vị tiền bối nhưng Người không tán thành con đường cứu nước của các sĩ phu yêu nước.
- Người nhận xét về con đường cứu nước của các vị tiền bối lúc đó như sau: Phan Bội Châu dựa vào Nhật để đánh Pháp thì khác gì "đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau", Phan Châu Trinh đề nghị Pháp cải cách thì chẳng khác gì "xin giặc rủ lòng thương"
- Các nhà yêu nước thời chống Pháp là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân chủ tư sản.
- Nguyễn Tất Thành đi sang phương Tây (nước Pháp) để tìm hiểu vì sao nước Pháp lại thống trị nước mình và thực chất của các từ "tự do bình đẳng, bác ái" để từ đó xác định con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Cách làm của Người là chọn phương Tây, nơi được mệnh danh là có tư tưởng hòa bình, bác ái, Người đi vào cuộc sống của những người lao động, tìm hiểu họ và gắn kết họ lại với nhau. Người đề cao học tập và lí luận. Và ở đây Người đã bắt gặp chủ nghĩa Mác Lê nin và cuộc cách mạng tháng 10 Nga, từ đó tìm ra con đường cứu nước - con đường cách mạng vô sản.
Câu 6: Câu hỏi của Phí Gia Phong - Lịch sử lớp 11 | Học trực tuyến
Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?
* Cơ hội :
- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục, Công nghệ.
- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.
- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.
- Có cơ hội tếp xúc và học hỏi khoa học - kĩ thuật tiên tiến của các nước thành viên.
- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.
* Thách thức:
- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế.
- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.
- Sự khác biệt về thể chế chính trị.
- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.
Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta.
- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú.
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo.
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới.
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc.
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.
* Khó khăn:
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm.
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng.
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế xã hội.
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước ( đây là điểm khó khăn và thuận lợi ).
Bạn cứ vẽ tương tự thế này thay đổi năm thành loại đất và triệu ha thành % rồi thay số thôi.
Câu 25. Đồng bằng sông Cửu Long là đồng bằng lớn nhất nước ta với diện tích khoảng:
A. 30 000 km2 B. 45 000 km2 C. 35 000 km2 D.40 000 km2
Câu 26. Lượng mưa trung bình năm ở nước ta đạt từ:
A. 1500 mm đến 2500 mm B. 1500 mm đến 2000 mm
C. 2000 mm đến 2500 mm D. 1000 mm đến 1500 mm
Câu 27. Địa hình đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long giống nhau ở điểm đều
A. đã xây dựng hệ thống đê lớn chống lũ vững chắc.
B. là vùng sụt võng được phù sa sông bồi đắp.
C. cao trung bình từ 2m - 3m so với mực nước biển.
D. có nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước.
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nhóm đất chính của nước ta
Nhận xét và giải thích
- Do nước ta có diện tích đồi núi lớn (chiếm ¾ diện tích), lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa tạo điều kiện cho quá trình feralit diễn ra mạnh trên vùng đồi núi thấp nên nhóm đất feralit đồi núi thấp chiếm tỉ trọng cao nhất (65%).
- Đồi núi nước ta chủ yếu đồi núi thấp, núi cao chiếm tỉ lệ nhỏ nên đất mùn núi cáo chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu (11%).
- Đất phù sa chiếm tỉ trọng thứ 2 trong cơ cấu (24%) do nước ta có các đồng bằng châu thổ và đồng bằng ven biển rộng lớn.