Cho bảng số liệu dưới đây

Sự biến động về cơ cấu dân số theo độ tuổi

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2018

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận thấy đặc điểm không đúng về dân số Nhật Bản là Lực lượng lao động bổ sung ngày càng tăng. Vì Nhật Bản có gia tăng dân số tự nhiên rất nhỏ, thậm chí là âm dẫn đến nguy cơ thiếu lao động trong tương lai. Theo bảng số liệu số dân trong độ tuổi 15-64 có xu hướng tăng từ 1950 lên 1997 sau đó giảm trong giai đoạn 1997 - 2005 => Chọn đáp án C Chú ý: câu hỏi phủ định

Cho bảng số liệu dưới đây:TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2015                                                                                                      ...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu dưới đây:

TỈ LỆ THIẾU VIỆC LÀM CỦA LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG TRONG ĐỘ TUỔI

PHÂN THEO VÙNG, NĂM 2015

 

                                                                                                     

                                                                                                       (Đơn vị: %)

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, NXB Thống kê, 2016)

     Nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ lệ thiếu việc làm của lực lượng lao động trong độ tuổi phân theo vùng năm 2015?

A. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn thành thị. 

B. Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất ở Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung. 

C. Tỉ lệ thiếu việc làm ở đô thị thấp nhất là Đông Nam Bộ. 

D. Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn thấp nhất là ở Đông Nam Bộ.

1
27 tháng 7 2019

Đáp án: B

1 tháng 6 2019

Đáp án: B

Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét sau:

- Tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn cao hơn ở thành thị ⇒ Nhận xét A đúng.

- Ở thành thị, tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất là ở ĐBCL (1,56%, thấp nhất ở ĐNB (0,32%) ⇒ Nhận xét C đúng

- Ở nông thôn, tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất là ở ĐBSCL (3,52%) và thấp nhất là ở ĐNB ⇒ Nhận xét D đúng.

- Tỉ lệ thiếu việc làm cao nhất (cả thành thị và nông thôn) là ở ĐNB chứ không phải BTB và duyên hải miền Trung ⇒ Nhận xét B sai.

16 tháng 8 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho, nhận xét không đúng với đặc điểm dân số Nhật Bản giai đoạn 1950 -2014 là Tỉ lệ dân số nhóm 15 -64 tăng liên tục. Vì giai đoạn 1950 -2014 Tỉ lệ dân số nhóm 15 -64 có biến động, tăng từ 59,6% năm 1950 lên 69% năm 1970, năm 1970 đến 1997 tỉ lệ không thay đổi giữ ở mức 69%, sau đó từ 1997 đến 2014, tỉ lệ nhóm 15 -64 lại giảm từ 69% xuống còn 60,8%

=> Chọn đáp án C

9 tháng 3 2017

Ngành nông, lâm, thủy sản có số lao động giảm từ 24279,0 nghìn người (2010) xuống còn 23259,1 nghìn người (2015); và tỉ trọng lao động ngành này cũng có xu hướng giảm từ 49,5% (2010) xuống còn 44% (2015)

=> Chọn đáp án B.

25 tháng 7 2019

Theo bảng số liệu đã cho, nhận xét thấy trong cơ cấu lao động có việc làm ở nước ta giai đoạn 2005-2014, khu vực công nghiệp - xây dựng chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng, từ 18,2% (2005) lên 21,4% (2014)

=> Nhận xét C không đúng => Chọn đáp án C

29 tháng 6 2017

Dựa vào bảng số liệu đã cho nhận xét thấy Các nước đang phát triển có cơ cấu dân số trẻ (tỉ lệ người trẻ65 tuổi rất thấp), các nước phát triển có cơ cấu dân số già (tỉ lệ người già >65 tuổi cao)

Giải thích thêm cơ cấu dân số vàng là cơ cấu dân số có tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao gấp đôi tỉ lệ người dưới độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động => Chọn đáp án C

11 tháng 9 2018

Đáp án: D

16 tháng 8 2019

Dựa vào bảng số liệu đã cho và áp dụng công thức tính tỉ trọng trong 1 tổng = giá trị thành phần / Tổng *100%

Ta có bảng TỈ TRỌNG LAO ĐỘNG VÀ CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM, NĂM 2010 - 2014 (Đơn vị: %)

Nhận xét thấy, số lao động các thành phần kinh tế đều tăng

- Tỉ trọng lao động thành phần kinh tế ngoài Nhà nước giảm => nhận xét “tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế ngoài Nhà nước” là sai => A sai

- Số lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng (330,1 nghìn người) tăng ít hơn nhà nước (366,1nghìn người ) =>B đúng

- Tỉ trọng lao động thành phần kinh tế Nhà nước không thay đổi => Nhận xét “tỉ trọng lao động tăng đối với thành phần kinh tế Nhà nước” là sai =>C sai

- Tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng => nhận xét “tỉ trọng lao động của thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhanh hơn Nhà nước” là sai =>D sai

=> Chọn đáp án B

Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là doA. Tỉ suất sinh giảm.B. Tuổi thọ trung bình tăng.C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.Câu 7. Cần giảm tỉ lệ tăng dân số ở nước ta là vìA. Kinh tế chưa phát triển.B. Phân bố dân cư không đều.C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.D. Nhiều...
Đọc tiếp

Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do

A. Tỉ suất sinh giảm.

B. Tuổi thọ trung bình tăng.

C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.

D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.

Câu 7. Cần giảm tỉ lệ tăng dân số ở nước ta là vì

A. Kinh tế chưa phát triển.

B. Phân bố dân cư không đều.

C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.

D. Nhiều thành phần dân tộc.

Câu 8. Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.

D. Lối sống văn minh đô thị.

Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta

A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.

B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.

D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.

1
7 tháng 11 2021

Câu 5. Cơ cấu dân số nước ta có xu hướng già đi là do

A. Tỉ suất sinh giảm.

B. Tuổi thọ trung bình tăng.

C. Kết quả của chính sách kế hoạch hoá gia đình và chất lượng cuộc sống nâng cao.

D. Số người trong độ tuổi lao động tăng.

Câu 7.Cần giảm tỉlệ tăng dân số ở nước ta là vì

A. Kinh tế chưa phát triển.

B. Phân bố dân cư không đều.

C. Kết cấu dân số trẻ và dân số đông.

D. Nhiều thành phần dân tộc.

Câu 8.Nhận định không chính xác về nguyên nhân dân cư nước ta tập trung ở các vùng đồng bằng, ven biển

A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.

B. Lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.

C. Hạ tầng cơ sở phát triển mạnh.

D. Lối sống văn minh đô thị.

Câu 10. Nhận định không phải là đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta

A. Tập trung chủ yếu các vùng đồng bằng châu thổ và ven biển.

B. Thưa thớt ở miền núi và cao nguyên

C. Sống chủ yếu ở vùng nông thôn.

D. Tỉ lệ dân sốthành thị cao hơn tỉ lệ dân số ở nông thôn.

8 tháng 11 2021

Đáp án đâu ạ, đây chỉ có copy lại đề thôi mà. Xem lại giúp mình với do đang cần ý ạ. Cảm ơn!