Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Biểu đồ cột thường thể hiện số lượng của đối tượng (giá trị tuyệt đối: diện tích, sản lượng..).
=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2017 là biểu đồ cột.
Đáp án C
Để thể hiện tổng diện tích rừng, diện tích rừng tự nhiên, diện tích rừng trồng và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2015, biểu đồ kết hợp thích hợp nhất
Đáp án C
- Đề bài yêu cầu thể hiện “ diện tích” (nghìn ha)
- Biểu đồ cột có khả năng thể hiện giá trị, độ lớn của đối tượng
=> Để thể hiện diện tích rừng của nước ta trong thời gian trên, biểu đồ cột là thích hợp nhất.
Đáp án A
Biểu đồ cột thường thể hiện số lượng của đối tượng (giá trị tuyệt đối: diện tích, sản lượng..).
=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2017 là biểu đồ cột.
Đáp án C
Qua bảng số liệu ta thấy
- Tổng diện tích rừng nước ta lớn, tăng đều theo các năm => Sai.
- Diện tích rừng tự nhiên giảm liên tục từ năm 1943 đen nay => Sai.
- Tổng diện tích rừng tự nhiên ở nước ta tăng liên tục từ năm 1983 đến năm 2003. Vì vậy, đáp án C là đúng.
- Độ che phủ rừng giảm đều theo các năm => Sai.
Đáp án D
- Đề bài yêu cầu: thể hiện sự thay đổi cơ cấu (sự chuyển dịch cơ cấu)
- Bảng số liệu: số liệu có dạng cơ cấu (tổng số và 2 giá trị thành phần), có 4 năm. => Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sự thay đổi cơ cấu diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1983 – 2014 là biểu đồ miền.
Đáp án A
Biểu đồ cột thường thể hiện số lượng của đối tượng (giá trị tuyệt đối: diện tích, sản lượng..).
=> Biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện diện tích rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2017 là biểu đồ cột.