Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
lời giải trên sai
sửa
\(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289=17^2\)Vậy tam giác ABC là tam giác vuông
Giải:
Lời giải của bạn Tâm sai, sửa lại như sau:
Ta có AB2+BC2=82+152=64+225=289
và AC2=172=189
Do đó AC2=BC2+AB2.
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông.
Cho tam giác abc vuông cân ở a ,m là trung điểm của bc, điểm e nằm giữa m và c.Ke bh,ck vuông với ae (h,k€ae) chứng minh bh=ak.C/m tam giác mbh= tam giác mak.C/m tam giác mhklaf tam giác vuông cân .Vex hình luôn cho mình mình cần gấpkhoang 6 tiênd nữa
Hình tự vẽ.
a) Ta có: AB=AC
\(\Rightarrow\Delta\)ABC cân
Xét \(\Delta\)AHB và \(\Delta\)AHC có:
AHB=AHC (=90o)
AH: chung
ABH=ACH (\(\Delta\)ABC cân)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC (g.c.g)
\(\Rightarrow\)HAB=HAC (2 góc tương ứng)
\(\Rightarrow\)AH là phân giác BAC
b) Xét \(\Delta\)AHK và \(\Delta\)AHQ có:
AKH=AQH (=90o)
AH: chung
HAK=HAQ (cm câu a)
\(\Rightarrow\Delta\)AHK=\(\Delta\)HAQ (ch-gn)
Ta có:
AK+KB=AB
AQ+QC=AC
Mà AB=AC (gt)
AK=AQ (\(\Delta\)AHK=\(\Delta\)AHQ)
\(\Rightarrow\)KB=QC
Xét \(\Delta\)KBH và \(\Delta\)QCH có:
HK=HQ (\(\Delta\)AHK=\(\Delta\)AHQ)
HB=HC (\(\Delta\)AHB=\(\Delta\)AHC)
KB=QC (cmt)
\(\Rightarrow\Delta\)KBH=\(\Delta\)QCH (c.c.c)
\(\Rightarrow\)HK=HQ (2 cạnh tương ứng)
c) Xét \(\Delta\)KBM và \(\Delta\)QCN có:
KMB=QNC (=90o)
KB=QC (cmt)
KBM=QCN (\(\Delta\)ABC cân)
\(\Rightarrow\Delta\)KBM=\(\Delta\)QCN (ch-gn)
\(\Rightarrow\)KM=QN (2 cạnh tương ứng)
Mới làm đc 1 cách :))
A B C M H
Xét tam giác ABC vuông tại A.
Theo định lí Pytago,ta có:\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2=\left(CH+BH\right)^2-\left(AM+BM\right)^2\)
Gọi độ dài CH là a; BH là b. Đặt AM = BM = c (a,b,c > 0)
\(=\left(a+b\right)^2-\left(2c\right)^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\)
Điều cần c/m tương đương với: \(a^2-b^2=\left(a+b\right)^2-4c^2\) (a,b,c > 0)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2=a^2+2ab+b^2-4ac\)
\(\Leftrightarrow a^2-b^2-a^2-2ab-b^2-4ac=0\)
\(\Leftrightarrow-2ab-4ac=0\Leftrightarrow-2\left(ab+2ac\right)=0\)
\(\Leftrightarrow ab+2ac=0\) (vô lí,vì a,b,c > 0 nên \(ab+2ac>0\))
Vậy đề sai.
đề đúng :))
A B C M H
áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CMA. ta có:
CA2+AM2=CM2=> AM2=CM2-CA2 =MB2(vì MB=MA) (1)
áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông CHM. ta có:
CH2+HM2=CM2=> CM2-CH2=HM2(2)
áp dụng định lí pytago vào tam giác vuông MHB. ta có:
MH2+HB2=MB2 (3)
từ (1), (2), (3)=> CM2-CH2+HB2=CM2-CA2
=> -CH2+HB2=-CA2 => CA2=CH2-HB2(đpcm)
LƯU Ý: MÌNH KHÔNG BIẾT VẼ HÌNH NÊN BẠN VẼ NHÉ
Bài 1: DỰNG TAM GIÁC ĐỀU MBC ( M;A nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)
Xét tam giác MAB và tam giác MAC
MB=MC(tam giác MBC đều)
Chung MA
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
=> Tam giác MAB= tam giác MBC => góc BMA= góc CMA
=> góc BMA=30 độ
Xét tam giác BMA và tam giác BCD
góc BMA=BCD(=30)
BM=BC(tam giác MBC đều)
goc MBA=CBD(=10) (CHỖ NÀY BẠN KHÔNG HIỂU HỎI MK NHÉ )
=> tam giac BMA=BCD=>AB=DB=> tam giac BAD cân tại B . Lại có DBM=40
=> BAD=(180-40)/2=70
Bài 2: Dựng tam giác đều BCI( I;A cùng phía so với BC)
Xét tam giác BIA và tam giác CIA
AB=AC ( ABC cân tại A)
ABI=ACI(=10)
BI=CI(do BIC đều)
=> tam giác BIA=CIA =>góc BAI=CAI=40/2=20
Tương tự ta chứng minh được tam giác ABI = tam giác DBC(c.g.c) ( NẾU HỎI MK SẼ NHẮN TRONG PHÂN CHAT)
Do đó BAI=BDC hay BDC=20
A B C D 1 2
Do \(\widehat{B}=\widehat{C};\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}\)
\(\Rightarrow\Delta ABD=ACD\left(g.c.g\right)\Rightarrow AB=AC\)
Lời giải của bạn Tâm sai,sửa lại như sau:
Ta có \(AB^2+BC^2=8^2+15^2=64+225=289\)
Và \(AC^2=17^2=289\)
Do đó \(AC^2=AB^2+BC^2\)
Vậy tam giác ABC là tam giác vuông tại B.
bạn Tâm hay An vậy ???? mình k sai