Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Cấu hình của Ne:\(\text{ 1s2 2s2 2p6}\)
\(\rightarrow\) X\(\rightarrow\)X2+ + 2e \(\rightarrow\) Z X=10+2=12 \(\rightarrow\) Cấu hình e là \(\text{1s2 2s2 2p6 3s2 (Mg)}\)
Y + e \(\rightarrow\) Y- \(\rightarrow\) Z Y=10-1=9 \(\rightarrow\) Cấu hình e : \(\text{1s2 2s2 2p5 }\)
\(\rightarrow\) (F - flo)
Z + 2e \(\rightarrow\) Z2- \(\rightarrow\) Z Z=10-2 =8\(\rightarrow\) Cấu hình e: \(\text{1s2 2s2 2p4}\) \(\rightarrow\)O (oxi)
b)
Ta có X thuộc nhóm IIA; chu kỳ 3
Y thuộc nhóm VII A chu kỳ 2
Z thuộc nhóm VIA chu kỳ 2
Theo quy luật thì trong cùng 1 chu kỳ nguyên tố bên phải có bán kính nhỏ hơn \(\rightarrow\) bán kính của Y < Z
Còn X chu kỳ 3 sẽ có bán kính lớn hơn nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2.
Mà nguyên tố cùng nhóm IIA chu kỳ 2 có bán kính lớn hơn Z
\(\rightarrow\) Y < Z<X
c) Các ion trên đều có cùng số e nên ion nào có điện tích hạt nhân cao hơn thì có bán kính nhỏ hơn (xu hướng hút e vào)
\(\rightarrow\) Z2- > Y\(\rightarrow\)X2+
d) MgO; Mg(OH)2
Không có oxit ? không có hidroxit?
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các bạn ơi giúp mình với. Chuyên đề này sáng mai mình phải nộp rồi! Cảm ơn các bạn nhiều!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Fr là kim loại mạnh nhất. F là phi kim mạnh nhất.
b) Các kim loại được phâ bố ở khu vực bên trái trong bảng tuần hoàn.
c) Các phi kim được phân bố ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
d) Nhóm IA gồm những kim loại mạnh nhất. Nhóm VIIA gồm những phi kim mạnh nhất.
e) Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì phân lớp p bắt đầu tồn tại khi n ≥ 2. Vì vậy ta có các trường hợp sau:
TH1: n =2
=> Cấu hình e phân lớp ngoài cùng là: 2p5.
=> Cấu hình e của nguyên tử là: 1s2 2s22p5.
=> Số e ở phân lớp ngoài cùng là 2+5=7 => X là phi kim.
TH2: n ≥ 3
=> Cấu hình e phân lớp ngoài cùng là: 3p7 (Loại do phân lớp p chỉ chứa tối đa 6e).
Kết luận:.......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các khí hiếm nằm ở nhóm VIIIA ở khu vực bên phải trong bảng tuần hoàn.
a, A: N B: Na C: F
Sắp xếp bán kính ion tăng dần: F- < N3-< Na+
b, F có tính phi kim mạnh hơn N (hay tính oxi hoá mạnh hơn)
a, Gọi tên :A: N B: Na C: F
Sắp xếp bán kính ion tăng dần: N, F, Na
b, F có tính phi kim mạnh hơn N (hay tính oxi hoá mạnh hơn)