Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{17,1}{171}=0,1\left(mol\right)\)
Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,1mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,1mol\)
\(\Sigma_{mdd\left(spu\right)}=17,1+200-0,1.233=193,8\left(g\right)\)
1. a)
- nhỏ các dd lên giấy quỳ:
+ quỳ tím hóa đỏ -> H2SO4
+ quỳ tím hóa xanh -> NaOH ; Ba(OH)2 (nhóm I)
- cho các dd ở nhóm I vào dd H2SO4 vừa tìm được :
+ tạo kết tủa trắng -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 +2 H2O
+ không hiện tượng -> NaOH
b) cũng giống như nhận biết các dd trên chỉ thay Ba(OH)2 = Ca(OH)2 là được
2.
NaOH + HNO3 -> NaNO3 + H2O
2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O
NaOH + HCl -> NaCl + H2O
a) không phản ứng
b)
* Nếu KOH dư tạo muối trung hoà
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
KOH + CO2 → KHCO3
c) không phản ứng
d)
* Nếu Ba(OH)2 dư tạo muối trung hoà
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3+ H2O
* Nếu CO2 dư tạo muối axit
Ba(OH)2 +2CO2 → Ba(HCO3)2
Cô gợi ý các câu nhé
a. Cho dd NaOH vào các ống nghiệm thì đều thu được kết tủa. Kết tủa có màu sắc khác nhau. Dùng màu sắc kết tủa để nhận biết.
b. Dùng quỳ tím nhận được H2SO4. Cho H2SO4 tác dụng với các dung dịch còn lại thì nhận được Na2CO3 (có khí thoát ra). Cho Na2CO3 tác dụng với 2 dd còn lại thì nhận biết được MgSO4 (xuất hiện kết tủa không tan là MgCO3).
c. Dùng quỳ tím thì nhận biết được KOH. Cho KOH tác dụng với 5 dd còn lại. Hiện tượng lần lượt là FeCl3 (kết tủa nâu đỏ) ,MgSO4 (kết tủa trắng),NH4Cl (dung dịch trong, đun nhẹ thì có khí mùi khí thoát ra) ,FeSO4 (kết tủa trắng xanh, để lâu trong không khí hoá nâu đỏ), BaCl2 (dung dịch trong).
d,4dd:HCl,HNO3,H2SO4,H3PO4
Cho kim loại Ag tác dụng với 4 dd axit thì nhận biết được HNO3 (hoà tan Ag, có khí nâu đỏ thoát ra), 3 dd còn lại không tác dụng. Lấy dung dịch Ag tan trong HNO3 (chứa AgNO3) nhỏ vào 3 dd axit còn lại. Nhận biết các chất dựa vào màu kết tủa.
e,Các chất rắn:Na,MgCl2,FeCl2,FeCl3,AlCl3
Hoà tan chất rắn vào nước, nhận biết được được Na (có khí thoát ra, tạo thành dd NaOH). Cho dd NaOH tác dụng đến dư với các chất còn lại thì thu được hiện tượng: MgCl2 (kết tủa trắng), FeCl2( kết tủa trắng xanh, để lâu thì hoá nâu đỏ), FeCl3(kết tủa nâu đỏ), AlCl3( kết tủa trắng keo, sau đó tan dần, dung dịch trong suốt).
f,Các dd:BaCl2,NaCl,Na2SO4,HCl
Cho dd Na2CO3 tác dụng với 4 dd, nhận biết được BaCl2(kết tủa trắng), HCl (khí thoát ra). Dùng BaCl2 nhận biết được Na2SO4 (kết tủa trắng).
g,Các dd:NaCl,NaOH,MgSO4,BaCl2
Dùng quỳ tím nhận NaOH. Dùng NaOH nhận MgSO4. Dùng MgSO4 nhận BaCl2.
h,NH4NO3,NaNO3,NaHCO3,(NH4)2SO4,FeCl2,FeCl3
Cho Ba(OH)2 tác dụng với các dd và đun nóng nhẹ. Hiện tượng thu được như sau: NH4NO3 (khí mùi khai thoát ra); NaNO3 (ko hiện tượng), NaHCO3 (kết tủa trắng), (NH4)2SO4 (vừa có khí mùi khai, có kết tủa trắng); FeCl2 (kết tủa trắng xanh, đễ hoá nâu đỏ); FeCl3 (kết tủa nâu đỏ)
i,(Chỉ dùng 1 kim loại):NH4Cl,(NH4)2SO4,NaNO3,MgCl2,FeCl2,FeCL3,Al(NO3)3
Dùng kim loại Ba. Tương tự như câu h.
-Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm bazơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,NaOH
-Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
-Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn Na2SO4 tan trong dd
PTHH:2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím và các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl, H2SO4 (I)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là NaOH, Ba(OH)2 (II)
- Cho chất nhóm I vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ba(OH)2 và H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng chất ban đầu là HCl và NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Giải:
a)
S + O2 -t0-> SO2↑
2SO2 + O2 -t0-> 2SO3↑
2SO3 + H2 -> H2SO4 + SO2↑
3H2SO4 + 2Al -> Al2(SO4)3 + 3H2↑
H2 + FeO -> Fe + H2O
3Fe + 2O2 -t0-> Fe3O4
b)
2Ba + O2 -> 2BaO
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + 2CO2 = Ba(HCO3)2
a)
\(\left(1\right)S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(\left(2\right)SO_2+O_2\underrightarrow{t^o}SO_3\)
\(\left(3\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(\left(4\right)2K+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+H_2\uparrow\)
\(\left(5\right)FeO+H_2\rightarrow Fe+H_2O\)
\(\left(6\right)3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(b.\)
\(\left(1\right)2Ba+O_2\underrightarrow{t^o}2BaO\)
\(\left(2\right)BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(\left(3\right)Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
Vào MgCl2 thì có khí bay ra;có kết tủa
Ba + 2H2O + MgCl2 -> Mg(OH)2 + BaCl2 + H2
Vào H2SO4 thì có khí bay ra;có kết tủa ko tan trong axit
Ba + H2SO4 -> BaSO4 + H2
Vào AlCl3 thì có khí bay ra;có kết tủa,nếu Ba dư thì kết tủa tan dần
Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2
3Ba(OH)2 + 2AlCl3 -> 2Al(OH)3 + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 -> Ba(AlO2)2 + 4H2O