\(\left(x+1\right)^2+\left(x-...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2019

1/Gọi \(\overline{M}=x\)

Có:\(2\overrightarrow{MA}+5\overrightarrow{MB}\)\(=2\left(-2-x\right)+5\left(5-x\right)\)\(=21-7x=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy \(\overline{M}=3\)

Bài 2,3 ý tưởng tương tự.

#Walker

NV
19 tháng 10 2019

Gọi \(M\left(x;0\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{MA}=\left(-1-x;4\right)\\\overrightarrow{MB}=\left(1-x;-2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}=\left(1-3x;0\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MA}+2\overrightarrow{MB}\right|=\sqrt{\left(1-3x\right)^2}\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=\frac{1}{3}\Rightarrow M\left(\frac{1}{3};0\right)\)

Gọi \(P\left(0;y\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{PA}=\left(-1;4-y\right)\\\overrightarrow{PB}=\left(1;-2-y\right)\\\overrightarrow{PC}=\left(3;4-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{PA}+2\overrightarrow{PB}-4\overrightarrow{PC}=\left(-11;5y-16\right)\)

\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{PA}+\overrightarrow{PB}-4\overrightarrow{PC}\right|=\sqrt{11^2+\left(5y-16\right)^2}\ge11\)

Dấu "=" xảy ra khi \(5y-16=0\Rightarrow y=\frac{16}{5}\Rightarrow P\left(0;\frac{16}{5}\right)\)

NV
23 tháng 9 2019

Bài 1:

\(\overrightarrow{OM}=\left(-2;1\right)\) ; \(\overrightarrow{ON}=\left(3;-1\right)\)

\(\Rightarrow cos\widehat{MON}=\frac{-2.3-1.1}{\sqrt{4+1}.\sqrt{9+1}}=-\frac{7\sqrt{2}}{10}\)

Gọi \(A\left(a;0\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(-2-a;1\right)\); \(\overrightarrow{AN}=\left(3-a;-1\right)\)

\(\widehat{MAN}=90^0\Rightarrow\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{AN}=0\)

\(\Rightarrow\left(-2-a\right)\left(3-a\right)-1.1=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-a-7=0\Rightarrow a=\frac{1\pm\sqrt{29}}{2}\)

Bài 2:

a/ \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\Leftrightarrow3.4-2.5m=0\Rightarrow10m=12\Rightarrow m=\frac{6}{5}\)

b/ \(\overrightarrow{a}.\overrightarrow{b}=0\Leftrightarrow9.1-16m.4m=0\Leftrightarrow64m^2=9\)

\(\Rightarrow m^2=\frac{9}{64}\Rightarrow m=\pm\frac{3}{16}\)

NV
23 tháng 9 2019

Bài 3:

\(\overrightarrow{OA}=\left(2;0\right)\) ; \(\overrightarrow{AB}=\left(0;2\right)\) ; \(\overrightarrow{CB}=\left(2;0\right)\); \(\overrightarrow{OC}=\left(0;2\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{CB}\Rightarrow OABC\) là hbh

\(\overrightarrow{OA}.\overrightarrow{AB}=2.0+0.2=0\Rightarrow OA\perp AB\)

\(\Rightarrow OABC\) là hcn (hbh có 1 góc vuông)

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=\sqrt{2^2+0^2}=2\\AB=\sqrt{0^2+2^2}=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow OA=AB\)

\(\Rightarrow OABC\) là hình vuông (hcn có 2 cạnh kề bằng nhau)

Bài 4:

Phương trình đường thẳng \(\Delta\): \(x-y-2=0\)

Áp dụng công thức khoảng cách:

\(d\left(A;\Delta\right)=\frac{\left|1-1-2\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\frac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(\frac{9}{4};-3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\) \(\overrightarrow{AC}=\left(4;-3\right)\Rightarrow AC=5\) Gọi AD là đường phân giác trong góc A với D thuộc BC. Gọi toạ độ của điểm D là D(x;y) \(\overrightarrow{DC}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{DB}=\left(\frac{1}{4}-x;-y\right)\) Theo tính chất đường phân giác ta...
Đọc tiếp

\(\overrightarrow{AB}=\left(\frac{9}{4};-3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(4;-3\right)\Rightarrow AC=5\)

Gọi AD là đường phân giác trong góc A với D thuộc BC. Gọi toạ độ của điểm D là D(x;y)

\(\overrightarrow{DC}=\left(2-x;-y\right);\overrightarrow{DB}=\left(\frac{1}{4}-x;-y\right)\)

Theo tính chất đường phân giác ta có:

\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)

\(\frac{\overrightarrow{DB}}{\overrightarrow{DC}}=-\frac{AB}{AC}\)

\(\frac{\overrightarrow{DB}}{\overrightarrow{DC}}=-\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{DB}=-\frac{3}{4}\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{4}-x=-\frac{3}{4}\left(2-x\right)\\-y=-\frac{3}{4}\left(-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(1;0\right)\)

Gọi BJ là đường phân giác trong góc B với J thược AD. Gọi toạ độ điểm J là J(x;y).

\(\overrightarrow{BA}=\left(-\frac{9}{4};3\right)\Rightarrow AB=\frac{15}{4}\)

\(\overrightarrow{BD}=\left(\frac{3}{4};0\right)\Rightarrow BD=\frac{3}{4}\)

Theo tính chất đường phân giác góc B ta có:

\(\frac{JA}{JD}=\frac{BA}{BD}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{\overrightarrow{JA}}{\overrightarrow{JD}}=-5\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{JA}=-5\overrightarrow{JD}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2-x=-5\left(1-x\right)\\3-y=-5\left(-y\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(J\left(\frac{1}{2};\frac{1}{2}\right)\)

Vì J là giao điểm của hai đường phân giác trong góc A và góc B nên J là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

0
18 tháng 5 2017

M thuộc trục hoành Ox nên \(M\left(x;0\right)\).
\(\overrightarrow{MA}\left(5-x;5\right);\overrightarrow{MB}\left(3-x;-2\right)\)
\(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}=\left(8-x;3\right)\)
Ta có:
\(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|=\sqrt{\left(8-x\right)^2+3^2}\ge\sqrt{3^2}=3\).
Vậy giá trị nhỏ nhất của \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}\right|\) bằng 3 khi x = 8 hay \(M\left(8;0\right)\).

1, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho B(2;3) , C (-1 ; 2) . Điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\) . Tọa độ điểm M là ? 2. Cho \(\overrightarrow{a}=\left(1;2\right)\) và \(\overrightarrow{b}=\left(3;4\right)\) Vecto \(\overrightarrow{m}=2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) có tọa độ là ? 3. Cho A(3;-2) , B (-5;4 ) và C \(\left(\frac{1}{3};0\right)\). Ta có \(\overrightarrow{AB}=x\overrightarrow{AC}\) tìm giá trị...
Đọc tiếp

1, Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho B(2;3) , C (-1 ; 2) . Điểm M thỏa mãn \(2\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\) . Tọa độ điểm M là ?
2. Cho \(\overrightarrow{a}=\left(1;2\right)\)\(\overrightarrow{b}=\left(3;4\right)\) Vecto \(\overrightarrow{m}=2\overrightarrow{a}+3\overrightarrow{b}\) có tọa độ là ?

3. Cho A(3;-2) , B (-5;4 ) và C \(\left(\frac{1}{3};0\right)\). Ta có \(\overrightarrow{AB}=x\overrightarrow{AC}\) tìm giá trị của x

4, Trên trục x'Ox cho 2 điểm A,B lân lượt có tọa dộ là a, b. M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{MA}=k\overrightarrow{MB},k\ne1\). Khi đó tọa độ điểm M là

5, Trong mặt phẳng Oxy , cho \(\overrightarrow{a}=\left(2,1\right);\overrightarrow{b}=\left(3,4\right);\overrightarrow{c}=\left(7,2\right)\)Tìm m,n để A,B,C thẳng hàng
*Minh mới học phần này cũng chưa hiểu lắm nên các bạn giải kĩ giúp mình. Cảm ơn nhiều <3

2
18 tháng 8 2019

Hok nhanh phết, chưa j đã đến phần toạ độ vecto r

1/ \(\overrightarrow{MB}=\left(x_B-x_M;y_B-y_M\right)=\left(2-x_M;3-y_M\right)\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{MB}=\left(4-2x_M;6-2y_M\right)\)

\(\overrightarrow{3MC}=\left(3x_C-3x_M;3y_C-3y_M\right)=\left(-3-3x_M;6-3y_M\right)\)

\(\Rightarrow2\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}=\left(4-2x_M-3-3x_M;6-2y_M+6-3y_M\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1-5x_M;12-5y_M\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1-5x_M=0\\12-5y_M=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=\frac{1}{5}\\y_M=\frac{12}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow M\left(\frac{1}{5};\frac{12}{5}\right)\)

18 tháng 8 2019

2/ \(\overrightarrow{m}=2\left(1;2\right)+3\left(3;4\right)=\left(2+9;4+12\right)=\left(11;16\right)\)

3/ \(\overrightarrow{AB}=\left(x_B-x_A;y_B-y_A\right)=\left(-5-3;4+2\right)=\left(-8;6\right)\)

\(\overrightarrow{AC}=\left(x_C-x_A;y_C-y_A\right)=\left(\frac{1}{3}-3;0+2\right)=\left(-\frac{8}{3};2\right)\)

\(\Rightarrow x=\frac{\overrightarrow{AB}}{\overrightarrow{AC}}=\frac{\left(-8;6\right)}{\left(-\frac{8}{3};2\right)}=3\)

Câu 4 tương tự

Câu 5 vt lại đề bài nhé bn, nghe nó vô lý sao á, m,n ở đâu ra vậy, cả A,B,C nx