Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\frac{a^3+2a^2-1}{a^3+2a^2+2a+1}=\frac{a^3+a^2+a^2-1}{\left(a^3+1\right)+\left(2a^2+2a\right)}=\frac{a^2\left(a+1\right)+\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2-a+1\right)+2a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)\left(a^2+a-1\right)}{\left(a+1\right)\left(a^2+a+1\right)}=\frac{a^2+a-1}{a^2+a+1}\)
b) Gọi d = ƯCLN (a2 + a -1; a2 + a +1) = > a2 + a -1 chia hết cho d và a2 + a +1 chia hết cho d
=> (a2 + a -1) - (a2 + a +1) chia hết cho d hay -2 chia hết cho d = 1 hoặc 2
Nhận xét a2 + a + 1 = a(a+1) + 1
Vì a nguyên nên a; (a+1) là hai số nguyên liên tiếp => tích a(a+1) chẵn => a(a+1) + 1 lẻ
Do đó, d không thể = 2 => d = 1
=> ps rút gọn là ps tối giản
\(a,\)\(A=\frac{a^2+4a+4}{a^3+2a^2-4a-8}\)
\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{a^2\left(a+2\right)-4\left(a+2\right)}\)
\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a^2-4\right)}\)
\(=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a+2\right)\left(a-2\right)}\)
\(=\frac{1}{a-2}\)
\(a,A=\frac{\left(a+2\right)^2}{\left(a+2\right)\left(a^2-4\right)}=\frac{a+2}{\left(a-2\right)\left(a+2\right)}=\frac{1}{a-2}\)
b, Để A có giá trị là một số nguyên thì \(1⋮a-2\)
=> \(\orbr{\begin{cases}a-2=1\\a-2=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3\\a=1\end{cases}}}\)
\(A=\frac{5a^2+2a+3}{a}=5a+2+\frac{3}{a}\)
\(a\in Z\Rightarrow5a+2\in Z\)
\(\Rightarrow\)Để \(A\in Z\Rightarrow\frac{3}{a}\in Z\)
\(\Rightarrow a\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
a) \(x^3-5x^2+8x-4=\left(x^3-x^2\right)-4\left(x^2-x\right)+4\left(x-1\right)=x^2\left(x-1\right)-4x\left(x-1\right)+4\left(x-1\right)\)
\(=\left(x-1\right)\left(x^2-4x+4\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)^2\)
b) \(A=5x\left(2x-3\right)+4\left(2x-3\right)+7\) chia hết cho 2x-3 => 7 chia hết cho 2x -3
=> 2x -3 thuộc U(7) ={-7;-1;1;7}
+2x-3 =-7 => x =-2
+2x-3 =-1 => x =1
+2x-3 =1 => x =2
+2x -3 =7 => x =5
a, Ta có \(a^3+2a^2-3=a^3-a^2+3a^2-3=a^2\left(a-1\right)+3\left(a-1\right)\left(a+1\right)=\left(a-1\right)\left(a^2+3a+3\right)\)
b, Để B có giá trị là số nguyên tố thì hoặc a-1=1 hoặc a^2+3a+3=1
nếu\(a-1=1\Rightarrow a=2\Rightarrow B=13\)thỏa mãn
nếu\(\left(a^2+3a+3\right)=1\Leftrightarrow a^2+3a+2=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=-1\Rightarrow B=-2\\a=-2\Rightarrow B=-3\end{cases}}\)không thỏa mãn
vậy a=2 thì B là số nguyên tố