Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Thừa số 5 xuất hiện lần 1 ở các số: 5;10;15;20;25 ( gồm 5 số)
+ Thừa số 5 xuất hiện lần 2 ở số 25
Như vậy thừa số 5 xuất hiện 6 lần ở tích A
Số thừa số chẵn có trong tích A là: (24 - 2) : 2 + 1 = 12 ( thừa số), nhiều hơn số thừa số 5
Mà cứ mỗi thừa số 5 nhân với 1 thừa số chẵn có tận cùng là 1 chữ số 0
Do đó, A có 6 chữ số tận cùng là 0
a: \(\dfrac{12345}{12342}=1+\dfrac{3}{12342}\)
\(\dfrac{23457}{23454}=1+\dfrac{3}{23454}\)
mà 3/12342>3/23454
nên \(\dfrac{12345}{12342}>\dfrac{23457}{23454}\)
b: \(\dfrac{149}{450}< \dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{12}< \dfrac{4}{11}\)
Theo đề bài ta có :
\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)
\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)
\(\Rightarrow n=-3\)
Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
\(A=2.\left(\dfrac{1}{2.5}+\dfrac{1}{5.8}+...+\dfrac{1}{95.98}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+....+\dfrac{3}{95.98}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98}\right)\)
\(A=\dfrac{2}{3}\dfrac{24}{49}=\dfrac{16}{49}\)
Ta có: A=\(\dfrac{2}{2.5}+\dfrac{2}{5.8}+\dfrac{2}{8.11}+...+\dfrac{2}{95.98}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{3}{2.5}+\dfrac{3}{5.8}+\dfrac{3}{8.11}+...+\dfrac{3}{95.98}\right)\)\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{95}-\dfrac{1}{98}\right)\)\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{98}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{49}{98}-\dfrac{1}{98}\right)\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3}{2}.\dfrac{48}{98}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{3.2.2.12}{2.2.49}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{36}{49}\)
vận tốc của vật di chuyển trên dòng nước khi nước lặng là a
vận tốc dòng nước là b
vận tốc khi ngược dòng là a-b
vận tốc xuôi dòng là a+b
thời gian ngược dòng hết quãng đường dài S là: S:(a-b)
thời gian xuôi dòng hết quãng đường dài S là: S:(a+b)
ý mk ko phải vậy nhé ý là tính vận tốc dòng nước khi có vận tốc ngược và xuôi nhé
\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)
\(6x-42=7y-42\)
\(6x=7y\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{6}y\)
\(x=-4:\left(7-6\right).7=-28\)
\(y=-28-4=-24\)
b tương tự
Giải:b)
\(\dfrac{x-7}{y-6}=\dfrac{7}{6}\) nên \(6\left(x-7\right)=7\left(y-6\right)\)
Do đó \(6x-42=7y-42\) nên \(6x=7y\)
Suy ra \(6x-6y=y\) hay \(6\left(x-y\right)=y\)
Nên 6.(-4) = y
Vậy y = -24, x = \(\dfrac{7.\left(-24\right)}{6}\)= -28
c)
\(\dfrac{x+3}{y+5}=\dfrac{3}{5}\) nên \(5\left(x+3\right)=3\left(y+5\right)\)
Do đó \(5x+15=3y+15\) nên \(5x=3y\)
Suy ra \(5x+5y=3y+5y\)
\(5\left(x+y\right)=8y\)
\(5.16=8y\)
Nên \(y=\dfrac{5.16}{8}=\dfrac{80}{8}=10\)
Vậy y = 10, x = 16 - 10 =6