Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hai số nguyên tố cần tìm là a và b Ta có quy tắc : số chẵn + số lẻ =số lẻ Theo đề bài cho tổng a và b = 601 (số lẻ ). Nên ta có a là số chẵn mà là số nguyên tố . Vậy a là hai vì hai là số nguyên tố chẵn duy nhất Từ các lập luận trên ta có biểu thức : a+b=601. 2+b=601. b=601-2. b=599. Vậy b =599.hai số nguyên tố cần tìm là 2 và 599 ( bài 1)
ta có : A=5+5^2+...+5^100=......5 chia hết cho 5
A=5+5^2+...+5^100>5
suy ra: A là hợp số
b) Ta có :
5 chia hết cho 5
5^2 chia hết cho 5
....................................
5^100 chia hết cho 5
=> A chia hết cho 5, 5 là số nguyên tố (1)
Mà : 5 ko chia hết cho 5^2
5^2 chia hết cho 5^2
.............................................
5^100 chia hết cho 5^2
=> A ko chia hết cho 5^2 (2)
Từ (1) + (2) => A ko là số chính phương
1) Nếu cả 5 số nguyên tố đều lẻ thì tổng của chúng là lẻ nên trong 5 số nguyên tố đề bài cho có ít nhất 1 số nguyên tố chẵn mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số nhỏ nhất trong 5 số thỏa mãn đề bài là 2
2) Vì tổng 2 số đề bài cho là 2015 nên trong 2 số có 1 số chẵn, 1 số lẻ
Mà 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất => số còn lại là: 2015 - 2 = 2013 chia hết cho 3, không là số nguyên tố
Vậy không tồn tại 2 số nguyên tố thỏa mãn đề bài
3) A = 111...1 (2013 chữ số 1)
=> tổng các chữ số của A là: 1 x 2013 = 2013
Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2013 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3, là hợp số
B = 111...1 (2016 chữ số 1)
=> tổng các chữ số của B là 1 x 2016 = 2016
Vì 1 số và tổng các chữ số của nó có cùng số dư trong phép chia cho 3 mà 2016 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3, là hợp số
C = 111121111
C = 111110000 + 11111
C = 11111 x 10000 + 11111
C = 11111 x (10000 + 1)
C = 11111 x 10001 chia hết cho 11111 và 10001, là hợp số
p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại
+Vậy p có dạng 3k+2
Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.
Vậy 4p+1 là hợp số,
cho p và 2p +1 đều là số nguyên tố (p>5).Hỏi 4p +1 là sồ nguyên tố hay hợp số b, p và p+4 là nguyên tố lớn hơn 3 . chứng tỏ rằng p+8 là hợp số c, với p là nguyên tố và một trong hai số 8p-1 và 8p+1 là số nguyên tố thì số còn lại là số nguyên tố hay hợp số
p là số nguyên tố lớn hơn 5 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2.
+Nếu p = 3k+1 thì 2p+1=2(3k+1)+1=6k+3 chia hết cho 3 => 2p+1 không phải số nguyên tố => loại
+Vậy p có dạng 3k+2
Khi đó 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3.
Vậy 4p+1 là hợp số,
a) Hợp số (đần nó quen thân )
b) Giống a
c) dấu hiệu chia hết kia rồi còn khi nào nữa
a)hợp số vì nó có tận cung là 2 nên chia hết cho 2]
b)hợp số
c)khi có tận cùng là 5