Cho ASP vuông tại S. biết SA = 9cm, SP =12cm

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

a.Ta có \(Δ A S P\) vuông tại S
\(→ A P ^2 = S A ^2 + S P ^2 = 225\)

\(→ A P = 15 \)

b.Xét\(Δ K A H , Δ G P H\)có:

\(ˆ A K H = ˆ P G H ( = 90 ^o )\)

\(H A = H P\) vì H là trung điểm AP

\(ˆ K H A = ˆ P H G\)

\(→ Δ K A H ∼ Δ G P H\)(cạnh huyền-góc nhọn)

c.Từ câu a\(→ H K = H G → H\) là trung điểm KG

Ta có:

\(K H ^2 = A H ^2 − A K ^2\)

\(→ 4 K H ^2 = 4 A H ^2 − 4 A K ^2\)

\(→ ( 2 K H ) ^2 = ( 2 A H ) ^2 − 4 K A ^2\)

\(→ K G ^2 = A P ^2 − 4 K A ^2\)

HT

14 tháng 12 2016

A B C D H 1 2

a) Xét Δ AHB và ΔDHB có:

BH: cạnh chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)

AH=DH(gt)

=> Δ AHB = ΔDHB (c.g.c)

b) Vì: ΔAHB=ΔDHB(cmt)

=> AB=BD ; \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)

Xét ΔABC và ΔDBC có:

BC:cạnh chung

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) (cmt)

AB=BD

=> ΔABC = ΔDBC(c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)

Mà: \(\widehat{BAC}=90^o\)

=> \(\widehat{BDC}=90^o\)

hay \(BD\perp CD\)

c) Xét ΔABC vuông tại A (gt)

=> \(\widehat{B_1}+\widehat{ACB}=90^o\)

=> \(\widehat{ACB}=90^o-\widehat{B_1}=90-60=30^o\)

Vì: ΔABC = ΔDBC (cmt)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=2\cdot\widehat{ACB}=2\cdot30=60\)

14 tháng 12 2016

A B C H D a) Xét ΔAHB và ΔDHB có:

HB là cạnh chung

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^o\)

AH=HD (gt)

=> ΔAHB=ΔDHB (c-g-c)

b) Theo câu a ta có: ΔAHB=ΔDHB

=> AB=DB; \(\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

Xét ΔABC và ΔDBC có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{ABC}=\widehat{DBC}\) (chứng minh trên)

AB=DB (chứng minh trên)

=> ΔABC=ΔDBC (c-g-c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BDC}\)

\(\widehat{BAC}=90^o\) => \(\widehat{BDC}=90^o\)

Vậy BD\(\perp\)DC

c) Vì ΔABC vuông tại A nên \(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=90^o\)

=> \(\widehat{BCA}\)= \(90^o-\widehat{ABC}\)=90o-60o=30o

Theo câu b ta có: ΔABC=ΔDBC

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{DCB}=30^o\)

=> \(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}+\widehat{DCB}=30^o+30^o=60^o\)

Vậy \(\widehat{ACD}=60^o\)

 

 

11 tháng 4 2020

a, Xét △ABC vuông tại A có: ABC + ACB = 90o (tổng 2 góc nhọn trong △ vuông)

=> 53o + ACB = 90o

=> ACB = 37o

b, Xét △ABE vuông tại A và △DBE vuông tại D

Có: ABE = DBE (gt)

       BE là cạnh chung

=> △ABE = △DBE (ch-gn)

c, Xét △FBH và △CBH cùng vuông tại H

Có: BH là cạnh chung

       FBH = CBH (gt)

=> △FBH = △CBH (cgv-gnk)

=> BF = BC (2 cạnh tương ứng)

d, Xét △ABC vuông tại A và △DBF vuông tại D

Có: AB = BD (△ABE = △DBE)

       ABC là góc chung

=> △ABC = △DBF (cgv-gnk)

Ta có: AB + AF = BF và BD + DC = BC

Mà AB = BD (cmt) ; BF = BC (cmt)

=> AF = DC

Xét △AEF và △DEC

Có: AF = DC (cmt)

      AE = DE (△ABE = △DBE)

=> △AEF = △DEC (cgv)

=> AEF = DEC (2 góc tương ứng)

Ta có: AED + DEC = 180o (2 góc kề bù)

=> AED + AEF = 180o

=> DEF = 180o

=> 3 điểm D, E, F thẳng hàng

1 tháng 12 2016

A B C M K E H 1 2 3 1 1 2 1 2 3

Do ΔABC cân nên AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường trung trực với cạnh BC

=> ΔAMB và ΔAMC vuông cân và bằng nhau

=> Góc C1= Góc A1

Xét ΔABH và ΔCAK có

BA=AC( ΔABC cân)

Góc B1=Góc A3 ( cùng phụ với góc BAK)

Đều  _|_ AK

=> ΔCAK=ΔABH ( cạnh huyền góc nhọn)

=> Góc BAK = Góc CAK

Mà Góc C1= Góc A1

=> Góc A2= Góc C2 

Xét 2  ΔAHM và ΔCKM có

AM=MC ( đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Góc A2= Góc C2 (cmt)

AH=CK (vì ΔCAK=ΔABH)

=> ΔAHM = ΔCKM (c.g.c) 

=>HM=MK=>  ΔMHK cân tại M (1)

Ta lại có Góc M1= Góc M2

mà Góc M1+góc M3=90o 

=> Góc M2+ Góc M3 = Góc HMK =90o (2)

Từ (1) Và (2) => ΔMHK vuông cân tại M

1 tháng 12 2016

1,Ta có: Tam giác ABC là tam giác vuông cân 

=> AB=AC 

Mặt khác có: 

mà  => Lại có:Tam giác HBA vuông tại H và tam giác KAC vuông tại K  

Từ ;; => tam giác HBA = tam giác KAC﴾Ch‐gn﴿

=>BH=AK﴾đpcm﴿

2,Ta có:AM là trung tuyến của tam giác cân => AM cũng là đường cao

Mặt khác: 

mà    => Tam giác AHM=tam giác CKM ﴾c.g.c﴿ vì

Có:AM=MC﴾AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền﴿

AH=CK ﴾câu a﴿

=>MH=MK  và   

Ta có: ﴾AM là đường cao﴿

Từ ; => Góc HMK vuông 

Kết hợp ;=> MHK là tam giác vuông cân 

8 tháng 3 2022

1: S=8⋅62=24(cm2)S=8⋅62=24(cm2)

2: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên AC2=HC⋅BCAC2=HC⋅BC

3: Xét ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên AM⋅AB=AH2(1)AM⋅AB=AH2(1)

Xét ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên AN⋅AC=AH2(2)AN⋅AC=AH2(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM⋅AB=AN⋅ACAM⋅AB=AN⋅AC

=>AM/AC=AN/AB

Xét ΔAMN vuông tại A và ΔACB vuông tại A có

AM/AC=AN/AB

Do đó: ΔAMN∼ΔACB

4 tháng 3 2022

Mọi người ơi giúp mình với,mình sắp phải nộp bài rồi.Mong mọi người giúp đỡ ạ.