Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét từ giác AMNB ta có:
BM | AC => góc AMB =90
AN | BC => góc ANB =90
=> AMB = ANB
Mà: điểm M và N cùng nhìn 1 cạnh AB
=> AMNB nội tiếp => góc ABM = góc MBN
Hay: sđ cung EC =sđ cung DC
=> đpcm
b, Xét tứ giác MCNH , ta có:
góc HMC =90 và góc HNC =90
=> góc HMC + góc HNC =180
=> Tứ giác MCNH nội tiếp => góc HMN = góc HCN
Mà: góc HMN= góc NAB (cùng chắn cung BN)
Hay gócNAB = góc BCD (cùng chắn cung BD)
Từ trên suy ra: góc HCN = góc NCD
Xét 2 tam giác: tg HCN và tg NCD
góc HNC= góc CND = 90
NC chung
góc HCN = góc NCD
=> tg HCN = tg NCD (gcg)
=> HN=ND =>đpcm
a, xét tứ giác BCDE có:
góc BEC = 90 độ
góc BDC = 90 độ
=>góc BEC=BDC
=>tứ giác BCDE nt
xét tứ giác ADHE có:
góc AEH = 90 độ
góc ADH=90 độ
=>AEH+ADH=180
=>tứ giác ADHE nt
b, vì tứ giác EDCB nt(cmt)
=>góc AED=ACB
xet tam giác AED và ACB có:
góc EAD chung
góc AED=ACB
=>2 tam giác này đồng dạng vs nhau
=>AE/AC=AD/AB
=>AD.AC=AE.AB
C, ta có :góc xAB=ACB
mak góc góc ACB=AED(cmt)
=>góc xAB=AED
=>Ax//ED
Hình : bn tự vẽ ...
Giair
a, Do \(\widehat{AFB}=\widehat{AGB}=90^0\)nên AFCB là tứ giác nội tiếp
b) AFGB là tứ giác nội tiếp nên suy ra, \(\widehat{GAF}=\widehat{FBG}\)(*) ( cùng chắn cung GF )
Lại có \(\widehat{CAD}=\widehat{CBD}\) (cùng chắn cung CD của (O)), nên BHD là tam giác cân.
c) Với (O), từ (*) suy ra: cung CD = cung CE, nên CD = CE.
Do đó, E và H đối xứng với nhau qua AC
d, Do \(\widehat{JBA}=90^0\) (chắn nửa đường tròn) nên BJ // CL.
Tương tự, JC // BF nên BHCJ là hình bình hành, suy ra K là là trung điểm đoạn HJ.
e) Do O và K tương ứng là trung điểm của JA và JH nên OK là đường trung bình của tam giác AHJ
Suy ra, AH = 2OK.