Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n^3+3n^2+2n=n^3+n^2+2n^2+2n\)
\(=n^3+n^2+2n^2+2n\)
\(=n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)
\(=\left(n^2+2n\right)\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+2\right)\left(n+1\right)\)
Vì n, n+1, n+2 là 3 số nguyên liên tiếp, mà trong 3 số nguyên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
=>n3+3n2+2n chia hết cho 3
b)Để A chia hết cho 15 thì A phải chia hết cho 3 và 5
Ta đã chứng minh được A chia hết cho 3 với mọi số nguyên n ở phần a)
A chia hết cho 5 <=> n(n+1)(n+5) chia hết cho 5
+)Nếu n chia hết cho 5
=>n\(\in\){0;5}
+)Nếu n+1 chia hết cho 5
=>n\(\in\){4;9}
+)Nếu n+2 chia hết cho 5
=>n\(\in\){3;8}
Vậy n\(\in\){0;3;4;5;8;9} thì A sẽ chia hết cho 15
Trả My làm đúng nhưng phần b cậu thừa 1 đáp án nhé. Vì đề bài cho là tìm giá trị nguyên dương của n mà số 0 không phải là số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm đâu nên loại đáp án là 0.
Phân tích A thành nhân tử được
\(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Từ đây việc chứng minh còn lại là khá dễ.
Bài 2 a:
\(A=n^3+3n^2+2n=n^3+n^2+2n^2+2n=n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)=\left(n^2+2n\right)\left(n+1\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Mà tích 3 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3, suy ra A chia hết cho 3
Mk làm mẫu cho 1 phần rùi các câu còn lại làm tương tự nhé
a) \(\frac{3n-2}{n-3}=3+\frac{7}{n-3}\)
Để \(\frac{3n-2}{n-3}\)nguyên thì \(\frac{7}{n-3}\)nguyên
hay \(n-3\)\(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
Ta lập bảng sau:
\(n-3\) \(-7\) \(-1\) \(1\) \(7\)
\(n\) \(-4\) \(2\) \(4\) \(10\)
Vậy....
a) Để \(\frac{3}{n+1}\)có giá trị là 1 số tự nhiên thì 3\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) n+1=-1\(\Rightarrow\)n=-2 (không thỏa mãn)
+) n+1=1\(\Rightarrow\)n=2 (thỏa mãn)
+) n+1=-2\(\Rightarrow\)n=-3 (không thỏa mãn)
+) n+1=2\(\Rightarrow\)n=3 (thỏa mãn)
Vậy \(n\in\left\{2;3\right\}\)
b) Để \(\frac{13}{3n+1}\)có giá trị là 1 số tự nhiên thì 13\(⋮\)3n+1
\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
...
c) Để \(\frac{10}{2n+1}\)có giá trị là 1 số tự nhiên thì 10\(⋮\)2n+1
\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
...
\(n^3+3n^2+2n\)
\(=n^3+n^2+2n^2+2n\)
\(=n^2\left(n+1\right)+2n\left(n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)\left(n^2+2n\right)\)
\(=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
Ta thấy :
\(n;n+1;n+2\)là 3 số tự nhiên liên tiếp
=> \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)chia hết cho 15
Ta phải tìm n để A chia hết cho 3 và 5
A = n3 + 3n2 + 2n
A = n3 + n2 + 2n2 + 2n
A = n2 . (n + 1) + 2n . (n + 1)
A = (n + 1) . (n2 + 2n)
A = (n + 1) . n . (n + 2)
A = n . (n + 1) . (n + 2)
Vì n . (n + 1) . (n + 2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên n . (n + 1) . (n + 2) chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
Do A vốn dĩ đã chia hết cho 3 nên ta chỉ phải tìm n để A chia hết cho 5
=> n . (n + 1) . (n + 2) chia hết cho 5
=> n hoặc n + 1 hoặc n + 2 chia hết cho 5
Mà n < 10 => n < n + 1 < n + 2 < 12
Ta tìm được các giá trị sau: 3.4.5 ; 4.5.6 ; 5.6.7 ; 8.9.10 ; 9.10.11
Vậy n thuộc { 3 ; 4 : 5 ; 8 ; 9}