Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(\left|x+1\right|+3=8\\ \Rightarrow\left|x+1\right|=5\\ \Rightarrow x+1=5h\text{oặ}c=-5\\ \Rightarrow x=4;-6\)
2) \(n+6⋮n+2\\ \Rightarrow\left(n+2\right)+4⋮n+2\\ \Rightarrow4⋮n+2\\ \Rightarrow n+2\in\text{Ư}\left(4\right)=\left\{1;2;4\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)
b) \(5n+27⋮4\\ \Rightarrow4n+n+27⋮4\\ \Rightarrow n+27⋮4\)
n+27 chia hết cho 4 khi n chia 4 dư 3
=> n=4k+3 ( k thuộc N)
3) Gọi thương của phép chia là : k
=> a=72k+69
a chia cho 18 dư 15
=> thường là 15
=> a=18.15+15=285
a : 7 dư 2 \(\Rightarrow\) a = 7k + 2
b : 7 dư 3 \(\Rightarrow\) b = 7h + 3
\(\Rightarrow\) a + b = (7k + 2) + (7h + 3) = (7k + 7h) + (2 + 3) = 7(k + h) + 5
Vậy, a + b : 7 dư 5
a:7 dư 2 => a=7k+2
b:7 dư 3 =>b=7h+3
a+b=7k+2+7h+3=7(k+h)+5
=> a+b chia 7 dư 5
Ta có :
Nếu n là số lẻ thì n mũ 2 vẫn là số lẻ , LẺ + LẺ = CHẴN,CHẴN+ LẺ= LẺ theo quy luật trên ta có n2+n+3= Lẻ => A : 2 sẽ dư 1
Nếu n là số chẵn thì n mũ 2 là số chẵn CHẴN+ LẺ= LẺ => n2+n+ 3 = số lẻ vậy A chia 2 sẽ dư 1
ĐỪNG CHỬI MÌNH CÁI NÀY LÀ DO MÌNH NGHĨ RA
\(A=n^2+n+3\)
\(=n.\left(n+1\right)+3\)
Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\Rightarrow n.\left(n+1\right)⋮2\)
Mà \(3\text{:}2\)dư 1 \(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+3\text{:}2\)dư 1
\(\Leftrightarrow n^2+n+3\text{:}2\)
\(\Leftrightarrow A\text{:}2\)dư 1
Vậy số dư khi \(A=n^2+n+3\)chia cho 2 là 1.
\(A=n^2+n+3.\)
\(=n\left(n+1\right)+3\)
\(=n\left(n+1\right)+2+1\)
\(\Rightarrow A=\left(n^2+n+3\right):2\left(dư1\right)\)
\(\text{Ta có}:\)
\(A=n^2+n+3\)
\(=n.\left(n+1\right)+3\)
\(\text{Vì n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp}\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)⋮2\)
\(\text{Mà 3 chia 2 dư 1}\)
\(\Rightarrow n.\left(n+1\right)+3\)\(\text{ chia 2 dư 1}\)
\(\Rightarrow A\)\(\text{chia 2 dư 1}\)
\(\text{Vậy số dư}\)\(A=n^2+n+3\)\(\text{chia cho 2 là 1}\)