K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

\(A=\dfrac{n+2}{n-5}\Rightarrow n+2⋮n-5\\ n+2=n-5+7⋮n-5\Rightarrow7⋮n-5\Rightarrow n-5\inƯ\left(7\right)\)

\(Ư\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

n-5 -7 -1 1 7
n -2 4 6 12

6 tháng 7 2015

câu GTLN nè:

A= \(2-\frac{5}{3n+2}\) => hiệu lớn nhất <=> số trừ: \(\frac{5}{3n+2}\) bé nhất vì 3n+2 thuộc Ư(5) nên ta xét:

* 3n+2=-1 => 5/-1=-5

* 3n+2=1 => 5/1=5

* 3n+2=5 => 5/5=1

* 3n+2=-5 => 5/-5=-1

=> 3n+2=-1 là nhỏ nhất <=> n= -1 (t/m đk)

 

31 tháng 3 2018

â, Để A có giá trị nguyên => n-5 chia hết cho n+1

Ta có:n-5=n+1-6

Vì n+1 chia hết cho n+1

De n-5 chia het cho n+1=> 6 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc U(6) 

{LẬP BẢNG VÀ TỰ TÍNH}

B, Để A là p/s tối giản => n-5 khac n+1

Mà n+1 khác 0 => n khác -1

(MK NHỚ Z THÔI VÌ K CÓ SÁCH VỞ Ở ĐÂY NẾU SAI ĐỪNG TRÁCH NHA)

19 tháng 3 2016

1a. x=-0,8
b)-1va 5/27-(3x-7/9)3=-24/27 mik ko hỉu đề
2.n= 6

28 tháng 7 2018

 \(A=2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|\ge0\forall x\\\left|y+2\right|\ge0\forall y\end{cases}}\Rightarrow2018-\left|x-7\right|-\left|y+2\right|\le2018\)

\(A=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-7\right|=0\\\left|y+2\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(A_{m\text{ax}}=2018\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-2\end{cases}}\)

Tham khảo~

24 tháng 5 2017

Để A thuộc Z

=> n + 2 chia hết cho n - 5

=> n - 5 + 5 + 2 chia hết cho n - 5

=> 7 chia hết cho n - 5

=> n - 5 thuộc Ư(7) = {1 ; -1;  7 ; -7}

Xét từng giá trị , ta có :

n = {6 ; 4 ; 12 ; -2}

24 tháng 5 2017

\(A=\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

=>n-5 thuộc Ư(7)

n-51-17-7
n6412-2
28 tháng 1 2016

a)n-1 chia hết cho n+5

=>n+5-6 chia hết cho n+5

=>6 chia hết cho n+5

=>n+5 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc {-6;-4;-7;-3;-11;1}

b) 3n+2 chia het cho n-1

=>3n-3+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

=>n thuộc{0;2;-4;6}

 

28 tháng 1 2016

kho lam len google tra dung gay

21 tháng 3 2016

a) n\(\in\){1;2;4;5}

b)n\(\ne3\)và n\(\in\)Z

k nha bạn

21 tháng 3 2016

a)để A thuộc Z hay a là số nguyên

=>n-1 chia hết n-3

<=>(n-1)-2 chia hết n-3

=>2 chia hết n-3

=>n-3\(\in\){1,-1,2,-2}

=>n\(\in\){4,2,5,1}

b)vì mẫu số của ps luôn luôn\(\ne0\) =>n\(\ne\)3 và 0;n\(\in\)Z