K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có 2 cách chứng minh:

1) Chứng minh trực tiếp 

2) Chứng minh theo quy nạp

1)

Chứng minh trực tiếp:

Gọi tập hợp gồm n phần tử là A={x1,x2,...,xn}
Tập con của A chia làm (n+1) loại
- Gồm 0 phần tử: Có C(0,n) tập con
- Gồm 1 phần tử: Có C(1,n) tập con
- Gồm 2 phần tử: Có C(2,n) tập con
...
- Gồm n phần tử: Có C(n,n) tập con
Tổng số tập con là:
X=C(0,n)+C(1,n)+...+C(n,n)
Áp dụng công thức nhị thức NEWTON:
(1+1)ⁿ=C(0,n)+C(1,n)+...+C(n,n)=X(dpcm…

2)

Chứng minh bằng quy nạp :

Với n=0 thì số tập hợp con của nó là 1=2020 (tính cả tập rỗng)

Với n=1 thì số tập hợp con của nó là 2=2121 (tính cả tập rỗng)

Giả sử đúng với n=n thì số tập hợp con của nó sẽ là 2n2n 

Với n=n+1 thì số tập hợp con của nó sẽ là 2n+2n2n+2n=2n+12n+1 (đúng)

Vậy....

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

27 tháng 8 2019

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

NV
15 tháng 11 2018

1. Giả sử \(a-3⋮a^2+2\Rightarrow\dfrac{a-3}{a^2+2}=A\) \(\left(A\in Z;A\ne0\right)\)

\(\Rightarrow a-3=A.a^2+2A\Rightarrow A.a^2-a+2A+3=0\)

\(\Delta=1-4A\left(2A+3\right)\ge0\Rightarrow-8A^2-12A+1\ge0\)

\(\Rightarrow\dfrac{-3-\sqrt{11}}{4}\le A\le\dfrac{-3+\sqrt{11}}{4}\)

Mà A nguyên \(\Rightarrow A=0\) hoặc \(A=-1\)

\(A=0\Rightarrow a-3=0\Rightarrow a=3\)

\(A=-1\Rightarrow-a^2-a+1=0\) \(\Rightarrow\) pt ko có nghiệm nguyên

Vậy a=0 thì a-3 chia hết \(a^2+2\)

2. \(x^2-2y=1\Rightarrow2y=x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

Nếu x chẵn \(\Rightarrow x=2\Rightarrow\) y không phải số tự nhiên (loại)

Nếu x lẻ \(\Rightarrow x-1\)\(x+1\) đều là số chẵn \(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮4\)

Đặt \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)=4k\) với \(k\in N;k\ge1\)

\(\Rightarrow2y=4k\Rightarrow y=2k\)

Nếu \(k=1\Rightarrow y=2\Rightarrow x^2=2y+1=5\) \(\Rightarrow\) x không phải số tự nhiên (loại)

Nếu \(k>1\) \(\Rightarrow\) y là số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) y không phải là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)Không tồn tại cặp số nguyên tố (x;y) nào để \(x^2-2y=1\)

3. Nếu d=0 =>d chia hết cho 6. Xét d>0, d là STN

Ta luôn có \(p>2\) do nếu \(p=2\Rightarrow p+2d=2\left(d+1\right)\) là hợp số, vô lý

\(\Rightarrow\) p là số lẻ \(\Rightarrow d\) là số chẵn (vì nếu d lẻ thì p+d chẵn là hợp số) \(\Rightarrow d⋮2\)

TH1: \(p=3a+1\)

Nếu \(d=3b+1\Rightarrow p+2d=3a+1+6b+2=3\left(a+2b+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow\) vô lý (do giả thiết p+2d là số nguyên tố)

Nếu \(d=3b+2\Rightarrow p+d=3a+1+3b+2=3\left(a+b+1\right)⋮3\) vô lý

Vậy \(d=3b\Rightarrow d⋮3\Rightarrow d⋮6\)

TH2: \(p=3a+2\)

Nếu \(d=3b+1\Rightarrow p+d=3a+2+3b+1=3\left(a+b+1\right)⋮3\) (loại)

Nếu \(d=3b+2\Rightarrow p+2d=3a+2+6b+4=3\left(a+2b+2\right)⋮3\) (loại)

Vậy \(d=3b⋮3\Rightarrow d⋮6\)

Kết luận: nếu p, p+d, p+2d là số nguyên tố thì d chia hết cho 6

4. Đề sai. Ta lấy ví dụ n=3 \(\Rightarrow2^3+1=9\) là hợp số, nhưng \(2^3-1=7\) là số nguyên tố

Hoặc \(n=5...\)

27 tháng 8 2019

1. Ta có: a^5 - a = a(a^4 - 1) = a(a² - 1)(a² + 1) = a(a - 1)(a + 1)(a² + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4 + 5)
= a(a - 1)(a + 1)[ (a² - 4) + 5) ]
= a(a - 1)(a + 1)(a² - 4) + 5a(a - 1)(a + 1)
= a(a - 1)(a + 1)(a - 2)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
= (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1)
Do (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp => (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) chia hết cho 5 mà 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5
=> (a - 2)(a - 1)a(a + 1)(a + 2) + 5a(a - 1)(a + 1) chia hết cho 5.
=> a^5 - a chia hết cho 5
Mà a^5 chia hết cho 5 => a chia hết cho 5.
( Nếu a không chia hết cho 5 thì a^5 - a không chia hết cho 5 vì a^5 chia hết cho 5)

3 tháng 9 2018

a, A k là con của B ; B k là con của A

b, A\(\subset\)B

c, A\(\subset\)B

a: A={2;-1;1}

B={-2;1}

=>B là tập con của A

b: A=(-2;4)

B={0;1;2}

=>B là tập con của A

c: A là tập con của B

Câu 1: 

A={1;3;5;7;9;...;19;21;23}

A={x=2k+1;0<=k<=11}

Câu 4:

a: M={x=5k; 0<=k<5}

b: P={x=k2;1<=k<=9}