Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dự đoán các biểu thức đạt GTLN / GTNN tại các mút hoặc tại các biến bằng nhau.
Việc còn lại là nhóm hợp lý sao cho dấu bằng xảy ra giống như dự đoán,
\(A=a^2+\frac{18}{a^2}=\left(\frac{18}{a^2}+\frac{a^2}{72}\right)+\frac{71a^2}{72}\ge2\sqrt{\frac{18}{a^2}.\frac{a^2}{72}}+\frac{71.6^2}{72}=\frac{73}{2}\)
Đẳng thức xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{18}{a^2}=\frac{a^2}{72}\\a=6\end{cases}}\Leftrightarrow a=6\)
\(B=a+a+\frac{1}{8a^2}+\frac{7}{8a^2}\ge3\sqrt[3]{a.a.\frac{1}{8a^2}}+\frac{7}{8.\left(\frac{1}{2}\right)^2}=5\)
Dấu bằng xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}a=\frac{1}{8a^2}\\a=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow a=\frac{1}{2}\)
c. \(ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\le\frac{1}{4}\), làm tương tự câu a, b
d.
\(t=\frac{a+b}{\sqrt{ab}}\ge\frac{2\sqrt{ab}}{\sqrt{ab}}=2\)
\(D=t+\frac{1}{t}\text{ }\left(t\ge2\right)\), làm tương tự câu a.
\(A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{1}{\sqrt{x}-1}:\frac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\left(ĐKXĐ:x\ge0;x\ne1\right)\)
\(< =>A=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=\frac{1}{x-\sqrt{x}}+\sqrt{x}\)
\(< =>A=\frac{1+\sqrt{x}\left(x-\sqrt{x}\right)}{x-\sqrt{x}}=\frac{1+x\sqrt{x}-x}{x-\sqrt{x}}\)
Với \(x=\frac{18}{4+\sqrt{7}}\)thì \(A=\frac{1+\frac{18}{4+\sqrt{7}}.\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}-\frac{18}{4+\sqrt{7}}}{\frac{18}{4+\sqrt{7}}-\sqrt{\frac{18}{4+\sqrt{7}}}}\)
\(=\frac{1}{18+\frac{4}{7}-\sqrt{18+\frac{4}{7}}}+\sqrt{18+4\sqrt{7}}\)
Em mới lớp 7 nên chỉ làm được thế thôi ạ :3
\(P=\frac{\sqrt{a}\left(16-\sqrt{a}\right)}{a-4}+\frac{3+2\sqrt{a}}{2-\sqrt{a}}-\frac{2-3\sqrt{a}}{\sqrt{a+2}}\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(16-\sqrt{a}\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\frac{3+2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}-\frac{2-3\sqrt{a}}{\sqrt{a}+2}\)
\(=\frac{\sqrt{a}\left(16-\sqrt{a}\right)-\left(3+2\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}+2\right)-\left(2-3\sqrt{a}\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)
\(=\frac{16\sqrt{a}-a-3\sqrt{a}-6-2a-4\sqrt{a}-2\sqrt{a}+4+3a-6\sqrt{a}}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)
\(=\frac{\sqrt{a}-2}{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)
\(=\frac{1}{\sqrt{a}+2}\)
b,Với ĐKXĐ,ta có: \(P=\frac{1}{\sqrt{a}-2}\)
Để P = 1/2
thì: \(\frac{1}{\sqrt{a}-2}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-2=2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}=4\)
\(\Leftrightarrow a=16\left(tm\right)\)
b) Ta có \(A=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{y+z+z+x+x+y}\)(BĐT Schwarz)
\(=\frac{x+y+z}{2}=\frac{2}{2}=1\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y+z}=\frac{y^2}{z+x}=\frac{z^2}{x+y}\\x+y+z=2\end{cases}}\Leftrightarrow x=y=z=\frac{2}{3}\)
a) Có \(P=1.\sqrt{2x+yz}+1.\sqrt{2y+xz}+1.\sqrt{2z+xy}\)
\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(2x+yz+2y+xz+2z+xy\right)}\)(BĐT Bunyakovsky)
\(=\sqrt{3.\left[2\left(x+y+z\right)+xy+yz+zx\right]}\)
\(\le\sqrt{3\left[4+\frac{\left(x+y+z\right)^2}{3}\right]}=\sqrt{3\left(4+\frac{4}{3}\right)}=4\)
Dấu "=" xảy ra <=> x = y = z = 2/3
Trả lời:
a, \(A=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\frac{2\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-3}-\frac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\) \(\left(đkxđ:x\ge0;x\ne9\right)\)
\(=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{x-9}+\frac{\left(2\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}-\frac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\)
\(=\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}+\frac{2x+3\sqrt{x}-9}{x-9}-\frac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\)
\(=\frac{x-3\sqrt{x}+2x+3\sqrt{x}-9-2x+\sqrt{x}+3}{x-9}\)
\(=\frac{x+\sqrt{x}-6}{x-9}\)
Phá căn thì đơn giản thôi.
Áp dụng Cô-si:
\(\sqrt{a}=\frac{1}{\sqrt{6}}\cdot\sqrt{6\cdot a}\le\frac{1}{\sqrt{6}}\cdot\frac{a+6}{2}=\frac{a+6}{2\sqrt{6}}\)
Đúng dấu "=" luôn rồi nhé ;)
Mk nghĩ ý bn là gtln.ĐK; a>0
\(S\le\frac{18}{\sqrt{6}}=3\sqrt{6}\)
\(S_{max}=3\sqrt{6}\Leftrightarrow a=6\)(TM)
#Walker