\(\ge0;b\ge0\). Chứng minh

a)\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2018

a) \(a+b-2\sqrt{ab}\ge0\)

<=> \(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\ge0\) (luôn đúng )

=> đpcm

b) \(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{a+b}{2}^2}\ge\left(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\right)^2\)

<=> \(\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{a+b+2\sqrt{ab}}{4}\)

<=> \(\dfrac{2a+2b}{4}\ge\dfrac{a+b+2\sqrt{ab}}{4}\Leftrightarrow2a+2b\ge a+b+2\sqrt{ab}\)

<=> \(2a+2b-a-b-2\sqrt{ab}\ge0\)

<=> \(a-2\sqrt{ab}+b\ge0\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

=> đpcm

3 tháng 7 2018

thanks!!!

13 tháng 7 2017

2, a, \(a+\dfrac{1}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+1}{a}\ge2\)

\(\Rightarrow a^2-2a+1\ge0\left(a>0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(a-1\right)^2\ge0\)( là đt đúng vs mọi a)

vậy...................

13 tháng 7 2017

Câu 1:

\(M=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{\left(2+\sqrt{3}\right)^2}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-20-10\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{4+\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{4+5}=3\)

\(M=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(=\sqrt{5-\sqrt{5}+1}=\sqrt{6-\sqrt{5}}\)

21 tháng 9 2018

Với b\(\ge\)0, a\(\ge\)\(\sqrt{b}\) ta bình phương 2 vế lên có:

\(\sqrt{a\pm \sqrt{b}}^2\)=\((\sqrt{\dfrac{\sqrt{a+\sqrt{a^2-b}}}{2}}\)\pm \(\sqrt{\dfrac{\sqrt{a-\sqrt{a^2-b}}}{2}})^2\)

21 tháng 9 2018

Xét vế trái ta có:

\(\sqrt{(a\pm \sqrt{b})^2}\)=\(a\pm \sqrt{b})

GV
23 tháng 4 2017

Cả 2 vế đều không âm nên bình phương hai vế ta được bất đẳng thức tương đương. Điều phải chứng minh tương đương với:

\(\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}-\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a-2\sqrt{ab}+b}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}\right)^2-2\sqrt{a}\sqrt{b}+\left(\sqrt{b}\right)^2}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}{4}\ge0\)

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng.

17 tháng 7 2017

Biến đổi tương đương:

\(\sqrt{\dfrac{a+b}{2}}\ge\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{2}\) (1)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a+b}{2}\ge\dfrac{a+2\sqrt{ab}+b}{4}\)

\(\Leftrightarrow2a+2b-a-2\sqrt{ab}-b\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2\ge0\) luôn đúng

=> (1) đúng

Dấu "=" xảy ra khi a = b

a: \(=\dfrac{\sqrt{ab}\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}-\sqrt{ab}=\sqrt{ab}-\sqrt{ab}=0\)

b: \(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)^2}{\sqrt{x}-2\sqrt{y}}+\dfrac{\sqrt{y}\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)}{\sqrt{x}+\sqrt{y}}\)

\(=\sqrt{x}-2\sqrt{y}+\sqrt{y}=\sqrt{x}-\sqrt{y}\)

c: \(=\sqrt{x}+2-\dfrac{x-4}{\sqrt{x}-2}\)

\(=\sqrt{x}+2-\sqrt{x}-2=0\)

a: \(=x-\sqrt{xy}+y-x+2\sqrt{xy}-y=\sqrt{xy}\)

b: \(=\dfrac{1+\sqrt{a}}{a-\sqrt{a}}\cdot\dfrac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}+1}=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}}\)

13 tháng 12 2022

a: \(=2\sqrt{2}+30\sqrt{2}-3\sqrt{2}+6\sqrt{2}=26\sqrt{2}\)

b: \(=\dfrac{1}{2}\cdot4\sqrt{3}-2\cdot5\sqrt{3}+\sqrt{3}+\dfrac{5}{2}\sqrt{3}=-\dfrac{9}{2}\sqrt{3}\)

 

30 tháng 7 2018

Đề bài là rút gọn hả bn?

30 tháng 7 2018

Ta có : \(\left(\dfrac{a\sqrt{a}+b\sqrt{b}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\right)\)\(\left(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{a-b}\right)^2\)=1

\(\left(\dfrac{\sqrt{a}^3+\sqrt{b}^3}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\right)\)\(\left(\dfrac{\sqrt{a}+\sqrt{b}}{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)}\right)^2\)=1

\(\left(\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}+\sqrt{ab}\right)\)\(\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}\)=1

\(\left(a+b\right)\)\(\dfrac{1}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}\)=1

\(\dfrac{a+b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}-1=0\)

\(\dfrac{a+b-a+\sqrt{ab}-b}{\left(\sqrt{a}-\sqrt{b}\right)^2}=0\)

\(\sqrt{ab}=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)(thỏa mãn điều kiện)

Vậy a=0;b=0