\(A=\frac{x-5}{x-4}\)   ;    \(B=\frac{x+5}{2x}-\frac{x-6}{5-...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2017

ĐK của A \(x\ne4\),ĐK của B \(\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne5\end{cases}}\)

a, \(x^2-3x=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Với \(x=0\Rightarrow A=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)

Với \(x=3\Rightarrow A=\frac{3-5}{3-4}=2\)

b. \(B=\frac{x+5}{2x}+\frac{x-6}{x-5}-\frac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)+2x\left(x-6\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{2x}\)

c. \(P=\frac{A}{B}=\frac{x-5}{x-4}.\frac{2x}{x-5}=\frac{2x}{x-4}=\frac{2x-8}{x-4}+\frac{8}{x-4}=2+\frac{8}{x-4}\)

P nguyên \(\Leftrightarrow x-4\inƯ\left(8\right)\Rightarrow x-4\in\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-4;0;2;3;5;6;8;12\right\}\)

So sánh điều kiện ta thấy \(x\in\left\{-4;2;3;6;8;12\right\}\)thì P nguyên

24 tháng 12 2018

\(a,x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

- Thay \(x=0\) vào biểu thức A, ta được :

\(\frac{0-5}{0-4}=\frac{-5}{-4}=\frac{5}{4}\)

- Thay \(x=3\) vào biểu thức A, ta được :  

\(\frac{3-5}{3-4}=\frac{-2}{-1}=2\)

24 tháng 12 2018

\(b,B=\frac{x+5}{2x}-\frac{x-6}{5-x}-\frac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(=\frac{x+5}{2x}+\frac{x-6}{x-5}+\frac{-\left(2x^2-2x-50\right)}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{2x\left(x-5\right)}+\frac{2x\left(x-6\right)}{2x\left(x-5\right)}+\frac{-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{x^2-25+2x^2-12x-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(=\frac{x^2-10x+25}{2x\left(x-5\right)}=\frac{\left(x-5\right)^2}{2x\left(x-5\right)}=\frac{x-5}{2x}\)

9 tháng 1 2020

Đk : \(x\ne5;x\ne0;x\ne4\)

a) ta có:

\(x^2-3x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(KTM\right)\\x=3\left(TM\right)\end{cases}}\)

Thay x= 3 vào biểu thức A , ta được :

\(A=\frac{3-5}{3-4}=\frac{-2}{-1}=2\)

vậy ..............

b) \(B=\frac{x+5}{2x}-\frac{x-6}{5-x}-\frac{2x^2-2x-50}{2x^2-10x}\)

\(B=\frac{x+5}{2x}+\frac{6-x}{x-5}-\frac{2x^2-2x-50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(B=\frac{\left(x-5\right)\left(x+5\right)+2x\left(6-x\right)-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(B=\frac{x^2-25+12x-2x^2-2x^2+2x+50}{2x\left(x-5\right)}\)

\(B=\frac{-3x^2+25+14x}{2x\left(x-5\right)}\)

c) Ta có :

\(P=A.B\)

\(P=\frac{x-5}{x-4}.\frac{-3x^2+25+14x}{2x\left(x-5\right)}\)

\(P=\frac{-3x^2+25+14x}{2x\left(x-4\right)}\)

\(P=\frac{-3x^2+25+14x}{2x^2-8x}\)

8 tháng 8 2017

sau khi rút gọn ta được \(P=\frac{x-4}{x-2}\left(x\ne-3;x\ne2;x\ne-2\right)\)

d,ta có \(P=\frac{x-4}{x-2}=\frac{x-2-2}{x-2}=1-\frac{2}{x-2}\left(x\ne-2;x\ne-3;x\ne2\right)\)

để P nguyên mà x nguyên \(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

ta có bảng:

x-21-12-2
x3(tm)1(tm)4(tm)0(tm)

vậy \(P\in Z\Leftrightarrow x\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

e,x2-9=0

\(\Leftrightarrow x^2=9\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\x=-3\left(kotm\right)\end{cases}}\)

thay x=3 vào P đã rút gọn ta có \(P=\frac{3-4}{3-2}=-1\)

vậy với x=3 thì p có giá trị bằng -1

tích mình đi

làm ơn

rùi mình

tích lại

thanks

ai giải giúp mk vs

 

14 tháng 7 2016

P=x3+2x2-2x2-10x+10x+50+50-5x 2x(x+5)

=x3+100-5x / 2x2+10x

=x3+100-1 / 2x2+2

đây là câu a nha ban mih ko ghi lai cái đề 

 

13 tháng 7 2016

giải giúp mk đy m.ng ơi

16 tháng 12 2016
  1. ta có: x2-2x-15=x2+(3x-5x)-15

=x2 +3x-5x-15

=x(x+3)-5(x+3)

=(x+3)(x-5)

a: \(A=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\left(\dfrac{1}{x-1}+\dfrac{x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{x+1+x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)^2}{2x+1}\)

\(=\dfrac{2x+1}{x-1}\cdot\dfrac{x+1}{2x+1}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

b: Thay x=1/2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{2}+1}{\dfrac{1}{2}-1}=\dfrac{3}{2}:\dfrac{-1}{2}=-3\)

c: Để A là số nguyên thì \(x-1+2⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;0;3\right\}\)