\(A=\frac{3n-5}{n+4}\)

Tìm n thuộc Z để có giá trị r...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2021

Để \(\frac{3n+7}{3n-1}\inℕ^∗\)thì \(3n+7⋮3n-1\)

\(\Leftrightarrow3n-1+8⋮3n-1\Leftrightarrow8⋮3n-1\)

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

3n - 11-12-24-48-8
3n203-15-39-7
n2/3 ktm1-1/3 ktm5/3 ktm-13-7/3 ktm 
25 tháng 4 2021

Cảm ơn✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓✓ nhé! Love you

28 tháng 7 2020

a) \(A=\frac{n-5}{n+1}=\frac{n+1-6}{n+1}=1-\frac{6}{n+1}\)

=> A có giá trị nguyên <=> n + 1 \(\in\)\(\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\)}

n + 11-12-23-36-6
n0-21-32-45-7

b) Muốn cho \(\frac{n-5}{n+1}\)là phân số tối giản thì (n - 5,n + 1) = 1 . Ta biết rằng nếu (a,b) = 1 thì (a,a - b) = 1 , từ đó suy ra (n - 5,6) = 1

=> (n - 5) không chia hết cho ...(tự điền ra) hay n là số chẵn 

11 tháng 2 2020

a) Để phân số \(\frac{12}{3n-1}\)có giá trị là 1 số nguyên

\(\Rightarrow\)12\(⋮\)3n-1

\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Tiếp theo bạn tìm số nguyên n như thường, nếu có giá trị là phân số thì bỏ nên bạn tự làm nhé!

b) Để phân số \(\frac{2n+3}{7}\)có giá trị là 1 số nguyên 

\(\Rightarrow\)2n+3\(⋮\)7

\(\Rightarrow\)2n+3=7k  

\(\Rightarrow n=\frac{7k-3}{2}\)

23 tháng 6 2020

A = 3n - 6061/x - 2020

để A nguyên

=> 3x - 6061 chia hết cho x - 2020

=> 3x - 6060 - 1 chia hết cho x - 2020

=> 1 chia hết cho x - 2020

=> x - 2020 thuộc {-1; 1}

=> x - 2020 thuộc {2019; 2021}

23 tháng 6 2020

Trả lời :

\(A=\frac{3n-6061}{n-2020}\)

\(A=\frac{3\left(n-2020\right)-1}{n-2020}\)

\(A=3-\frac{1}{n-2020}\)

Để A\(\inℤ\)=> \(\frac{1}{n-2020}\inℤ\)

\(\Rightarrow1⋮n-2020\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2021\\n=2019\end{cases}}\)

26 tháng 3 2015

a.\(\frac{3.\left(n-12\right)+42}{3n-12}=3+\frac{42}{3n-12}\)

Vì 3 là số nguyên => \(\frac{42}{3n-12}\)cũng là số nguyên

=> 3n-12 là ước của 42 mà Ư(42)=1;2;3;6;7;42;-1;-2;-3;-6;-7;-42

Vì n là số nguyên

=> \(n\in\)( 5;6;18;3;2;-10)

b. \(\frac{3\left(n+7\right)-16}{n+7}=3-\frac{16}{n+7}\)

Vì 3 là số nguyên => \(\frac{16}{n+7}\)cũng là số nguyên 

=> n+7 là ước của 16 mà Ư(16)=1;2;4;16;-1;-2;-4;-16

=>\(n\in\)(-6;-5;-3;9;-8;-9;-11;-23)

1 tháng 3 2019

3n-5 chia hết cho n+4

(3n+12)-17chia hết n+4

3(n+4)-17 chia hết n+4

17 chia hết n+4

Suy ra:

n+4 thuộc ước 17

Còn lại bạn tự làm nhé!!!!

4 tháng 5 2019

Ta có A=\(\frac{3x\left(2n+5\right)}{2x\left(3n+1\right)}\)

A=\(\frac{6n+15}{6n+2}\)=\(\frac{\left(6n+2\right)+13}{6n+2}\)=\(\frac{6n+2}{6n+2}\)+\(\frac{13}{6n+2}\)=1+\(\frac{13}{6n+2}\)

Để A là số tự nhiên =>6n+2 chia hết cho 13

=>6n+2 thuộc Ư (13)=(1;13)

6n+2=1=>n thuộc Z (loại)

6n+2=13=> ko tìm đc n

4 tháng 5 2019

Để A có giá trị là SNT \(\Leftrightarrow2n+5⋮3n+1\)

                                    \(\Leftrightarrow6n+15⋮3n+1\)

                                   \(\Leftrightarrow2.\left(3n+1\right)+13⋮3n+1\)

         mà \(\Leftrightarrow2.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow3n+1\inƯ\left(13\right)=\left\{1;13\right\}\)( ước phải là SNT )

\(\Rightarrow n\in\left\{0;4\right\}\)

a)      n phải khác 2

b)     để A nguyên thì 

1 chia hết cho 2-n

=> 2-n thuộc  tập ước của 1 

=> hoặc 2-n=1 =>n=1

hoặc 2-n=-1 =>n=3

hk tốt

1 tháng 5 2019

a) Để A là phân số thì \(2-n\ne0\)

\(\Leftrightarrow n\ne2\)

b) Để A nguyên thì \(1⋮\left(2-n\right)\)

\(\Leftrightarrow2-n\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Lập bảng:

\(2-n\)\(1\)\(-1\)
\(n\)\(1\)\(3\)

Vậy n = 1 hoặc n = 3 thì A nguyên

để ps A nguyên thì n+3 chia hết cho n-2

suy ra (n-2)+5 chia hết cho n-2

suy ra 5 chia hết cho n-2

suy ra n-2 thuộc {1;-1;5;-5}

n thuộc {3;1;7;-3}

2)có 1/(a+1)+1/a.(a+1)=a.(a+1)/[(a+1).a.(a+1)]+(a+1)/[(a+1).a.(a+1)](nhân chéo)=a.(a+1)+(a+1)/a.(a+1).(a+1)=(a+1)(a+1)/a.(a+1).(a+1)=1/a

áp dụng :1/5=1/(5+1)+1/5.(5+1)=1/6+1/30

17 tháng 2 2015

1.

A=\(\frac{n-2+5}{n+2}\)có công thức \(\frac{a}{c}+\frac{b}{c}=\frac{a+b}{c}\) 

A=\(1+\frac{5}{n-2}\)

Ư(5)={-5;-1;1;5}

thay giô các kết quả 

n-2=-5

n=-2 ( chọn)

n-2=-1

n= 1 (chọn)

n-2=1

n=3 (chọn)

n-2=5

n=7 (chọn)

vậy n= -2;1;3;7

 

 

2.

\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)

ta biến đổi \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)thành \(\frac{1}{a}\)

ta thấy trong \(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)có về 2 gấp vế trước a lần

ta quy đồng  \(\frac{a}{a.\left(a+1\right)}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{a+1}{a.\left(a+1\right)}\)cùng có a+1 ở tử và mẫu ta cùng gạch thì nó thành

\(\frac{1}{a}\)

vậy :\(\frac{1}{a}=\frac{1}{a+1}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}\)