Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để A là số nguyên
=> \(3⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)
b) \(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{\left(x+3\right)-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)
Để B là số nguyên
=> \(5⋮\left(x+3\right)\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)
c) \(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{\left(2x-6\right)+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)
Để C là số nguyên
=> \(7⋮\left(x-3\right)\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;2;4;10\right\}\)
Học tốt!!!!
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)
\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\)
\(A=\frac{50}{50}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)
bài 2 tính trong ngoặc tương tự bài trên rồi tìm x
bài 3
vì giá trị nguyên của x để B là 1 số nguyên
\(\Rightarrow x+4⋮x+3\)
lập bảng
Bài 1: <Cho là câu a đi>:
a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\)
\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\)
\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\)
Vậy x = 49.
\(\frac{x-2}{4}=\frac{-9}{2-x}\)
\(\Rightarrow\frac{x-2}{4}=\frac{9}{x-2}\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=\left(\pm6\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=6\\x-2=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=8\\x=-4\end{cases}}}\)
\(\frac{3}{x+2}=\frac{5}{2x+1}\)
\(\Rightarrow3\left(2x+1\right)=\left(x+2\right)5\)
\(\Rightarrow6x+3=5x+10\)
\(\Rightarrow6x-5x=10-3\)
\(\Rightarrow x=7\)
c;giống câu trên :v
a) \(|x+1|=3\)
\(\Rightarrow x+1=\pm3\)
+) \(x+1=3\) +) \(x+1=-3\)
\(\Rightarrow x=2\) \(\Rightarrow x=-4\)
Vậy \(x\in\left\{2;-4\right\}\)
b) \(3^2x+2^4=5^2\)
\(9x+16=25\)
\(9x=25-16\)
\(9x=9\)
\(x=1\)
c) \(\frac{4+x}{7+y}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow\left(4+x\right).7=\left(7+y\right).4\)
\(\Rightarrow28+7x=28+4y\)
\(\Rightarrow7x=4y\)
Mà \(\left(7,4\right)=1\) và \(x+y=11\)
Vậy \(x=4;y=7\)
a) Ta có: \(\left|x+1\right|=3\)
\(\Rightarrow x+1=\pm3\)
Nếu x + 1 = 3 => x = 2
Nếu x + 1 = -3 => x = -4
Vậy x = {2;-4}
b) \(3^2x+2^4=5^2\)
\(\Rightarrow9x+16=25\)
\(\Rightarrow9x=9\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy x = 1
c) \(\frac{4+x}{7+x}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow7\left(4+x\right)=4\left(7+x\right)\)
\(\Rightarrow28+7x=28+4x\)
\(\Rightarrow7x-4x=0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy x = 0
1)
A = \(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+..+\frac{2}{99.101}\)
A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\)
A = \(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\)
A = \(\frac{100}{101}\)
Vậy A = \(\frac{100}{101}\)
B = \(\frac{5}{1.3}+\frac{5}{3.5}+...+\frac{5}{99.101}\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{99.101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{101}\right)\)
B = \(\frac{5}{2}.\frac{100}{101}\)
B = \(\frac{250}{101}\)
Vậy B = \(\frac{250}{101}\)
2)
Gọi ƯCLN ( 2n + 1 ; 3n + 2 ) = d ( d \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\Rightarrow1⋮d}\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+1}{3n+2}\)là p/s tối giản
Gọi ƯCLN ( 2n+3 ; 4n+4 ) = d ( d \(\in\)N* )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+4⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\\left(4n+4\right):2⋮d\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d}\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ...