\(A=\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}...\dfrac{9999}{10000}\). So sánh A với 0,0...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Giải:

Vì:

\(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}.\)

\(\dfrac{2}{3}< \dfrac{3}{4}.\)

.............

\(\dfrac{9999}{10000}< \dfrac{10000}{10001}.\)

\(\Rightarrow S^2< \dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.....\dfrac{9999}{10000}.\dfrac{10000}{10001}.\)

\(\Rightarrow S^2< \dfrac{1}{10001}< \dfrac{1}{10000}=\left(\dfrac{1}{100}\right)^2.\)

\(\left(\dfrac{1}{100}\right)^2=0,01^2.\)

\(\Rightarrow S^2< 0,01^2\left(=\left(\dfrac{1}{100}\right)^2\right).\)

\(\Rightarrow S< 0,01.\)

Vậy \(S< 0,01.\)

~ Học tốt!!! ~

15 tháng 3 2017

A lớn hơn 100% luôn

12 tháng 7 2017

Thao quy ước của 1 phân số lớn hơn 0 thì:

\(\dfrac{a}{b}>0=>\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+n}{b+n}\left(n\ne0\right)\)

Áp dụng vào từng phân số trên ta có: ( các phân số trên lớn hơn 0 nên):

để ý rằng các phân số trên đều lớn hơn 1/100

=>tích cũng lớn hơn 1/100

=>A>1/100

CHÚC BẠN HỌC TỐT.............

7 tháng 4 2017

Câu 1:

a) \(-\dfrac{2}{3}\left(x-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{3}\left(2x-1\right)\)

\(\Rightarrow-\dfrac{2}{3x}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}x-\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x+\dfrac{2}{3}x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow x.\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\right)=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x.\dfrac{4}{3}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}:\dfrac{4}{3}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{3}{8}\)

7 tháng 4 2017

lấy bài bd

1 tháng 5 2017

Kiyoko Vũ

a, xét từng đoạn 1 , 1/2 ,1/2^3 ,1/2^4 ,1/2^5 ,1/2^6
ta có
1 = 1
1/2 + 1/3 < 1/2 + 1/2 = 1
1/4 + 1/5 + .. + 1/7 < 1/4 +..+ 1/4 = 4/4 = 1
1/8 + 1/9 + .. + 1/15 < 1/8 + .. + 1/8 = 8/8 = 1
tương tự
1/16 +1/17 + .. + 1/31 < 1
1/32 + 1/33 + .. + 1/63 < 1
=> cộng lại => A < 6

b, Câu hỏi của trịnh quỳnh trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

23 tháng 4 2017

ta có :
1/2 < 2/3
2/3 <3/4
.........
9999/10000 < 10000/10001
suy ra : A2 < 1/22/33/4*****9999/1000010000/10001
suy ra : A2 < 1/10001 < 1/10000= (1/100)2
suy ra A2 < (1/100)2 . Từ đó: A < 1/100

2 là mũ 2 nha bạn

24 tháng 5 2017

Ta có: \(C=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{6}...\dfrac{9999}{10000}\)

\(C=\dfrac{1\cdot3\cdot5...9999}{2\cdot4\cdot6...10000}\)

Gọi \(D=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{6}{7}...\dfrac{10000}{10001}\)

\(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3};\dfrac{3}{4}< \dfrac{4}{5};\dfrac{5}{6}< \dfrac{6}{7};...;\dfrac{9999}{10000}< \dfrac{10000}{10001}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{6}...\dfrac{9999}{10000}< \dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{6}{7}...\dfrac{10000}{10001}\)

\(\Rightarrow C< D\)

Ta lại có: \(C\cdot D=\left(\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{6}...\dfrac{9999}{10000}\right)\left(\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{6}{7}...\dfrac{10000}{10001}\right)\)

\(\Rightarrow C\cdot D=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{5}{6}\cdot\dfrac{6}{7}...\dfrac{9999}{10000}\cdot\dfrac{10000}{10001}\)

\(\Rightarrow C\cdot D=\dfrac{1\cdot2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6...9999\cdot10000}{2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6\cdot7...10000\cdot10001}\)

\(\Rightarrow C\cdot D=\dfrac{1}{10001}\)

\(C< D\)

\(\Rightarrow C\cdot C< C\cdot D\)

\(\Rightarrow C\cdot C< \dfrac{1}{10001}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10001}\)

\(\dfrac{1}{10001}< \dfrac{1}{100}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{100}\)

Vậy \(C< \dfrac{1}{100}\)

C = \(\dfrac{1}{2}\).\(\dfrac{3}{4}\).\(\dfrac{5}{6}\)....\(\dfrac{9999}{10000}\)

C < \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{6}{7}....\dfrac{10000}{10001}\)

C2 < \(\dfrac{1.\left(3.5.7...9999\right)}{\left(2.4.6...10000\right)}.\dfrac{\left(2.4.6...10000\right)}{\left(3.5.7...9999\right).10001}\)

C2 < \(\dfrac{1}{10001}\)

C2 < \(\left(\dfrac{1}{100}\right)^2\)

C < \(\dfrac{1}{100}\)

Vậy \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}....\dfrac{9999}{10000}< \dfrac{1}{100}\)

Chúc bạn học tốt !