K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2021

a, Vì SA là tiếp tuyến đường tròn (O) với A là tiếp điểm 

=> ^SAO = 900 hay tam giác SAO vuông tại A

Theo định lí Pytago tam giác SAO ta có : 

\(SA=\sqrt{SO^2-AO^2}=\sqrt{25-9}=4\)cm 

b, Xét tam giác SAO vuông tại A, AH là đường cao 

Áp dụng hệ thức : \(AH.SO=AS.AO\Rightarrow AH=\frac{AS.AO}{SO}=\frac{4.3}{5}=\frac{12}{5}\)cm 

Áp dụng hệ thức : \(AO^2=HO.SO\Rightarrow HO=\frac{AO^2}{SO}=\frac{9}{5}\)cm 

c, Ta có : SB = SA ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

AO = BO = R 

Vậy SO là đường trung trực đoạn AB 

mà AH vuông SO => HB vuông SO 

=> A;H;B thẳng hàng 

16 tháng 12 2021
a, AB là tiếp tuyến của đường tròn (O) ⇒AB vuông góc OB ⇒ΔAOB vuông tại B +, AO²=AB²+BO² (pytago) AB²=5²-3²=16 ⇒AB=4cm +, BO²=OH.OA (hệ thức lượng) ⇒OH=3²/5=1,8cm +, Sin OAB=OB/OA=3/5 ⇒Góc OAB=40°58' +, ΔODH vuông tại H ⇒OD²=OH²+DH² ⇒DH=3²-1,8²=5,76 ⇒DH=2,4 +, BD=2DH=4,8 b. Ta có OH là phân giác góc BOD (do ΔOBD cân tại O, OH là đg cao đồng thời là cân giác) mà A€OH ⇒OA là phân giác của BOC ⇒góc AOB=góc AOD +, ΔABO và ΔADO có OB=OD=R AO chung ​góc AOB=góc AOD ⇒ΔABO=ΔADO (c.g.c) ⇒Góc ABO=góc ADO=90° ⇒AD vuông góc OD ⇒AD là tiếp tuyến c. B, M, D cùng € 1 đg tròn. Đg kính BM ⇒góc BDM=90° ⇒BD vuông góc DM Mà BD vuông góc OA ⇒MD//OA d. Ta có AB=AD (t/c 2 t² cắt nhau) ND=NM (t/c 2 t² cắt nhau) mà AN=AD+DN ⇒AN=AB+MN AHDI là hcn là vô lí (hình vẽ)

Bài tập Tất cả

22 tháng 10 2017

giúp mình với các bạn ơi hihi

22 tháng 10 2017

ta có:

AB2+AC2=62+82=100

BC2=102=100

áp dụng định lí Pytago đảo=>tam giác ABC vuông tại A

áp dụng định lí 1:

AH.BC=AB.AC

<=>AH=\(\dfrac{6.8}{10}=6,8\)

theo định lí 2

AC2=HC.BC

=>HC=82/10=6,4

xét tam giác HAC

HK.AC=AH.HC

HK=6,8.6,4/8=5,44

7 tháng 7 2016

pt đã cho<=> 4x+ 12y+ 12xy - 32x - 64y + 92 =0

                 <=> (4x2 + 9y+12xy - 32x -48y +64) + ( 3y-16y +28) =0

                 <=>  (2x+3y-8)+ (3y2 -16y +28) =0

                  <=> 3(2x+3y-8)2 + (9y-48y +84) =0

                  <=> 3(2x+3y-8)+(3y-8)+ 20=0 (pt vô nghiệm)

 

9 tháng 7 2016

ko vô nghiệm đâu bạn

 

24 tháng 7 2018

1. Hình:

A B C H M

~~~

a/Ta có: \(\widehat{C}=90^o-\widehat{B}=90^o-30^o=60^o\)

Theo tỉ số lượng giác có:

\(sin\widehat{B}=\dfrac{AC}{BC}\)\(\Rightarrow BC=\dfrac{AC}{sin\widehat{B}}=\dfrac{6}{sin30^o}=12\left(cm\right)\)

Áp dụng pitago vào tam giác ABC v tại A có: BC2 = AB2 + AC2

hay 122 = AB2 + 62

=> AB2 = 122 - 62 = 108

=> AB = \(6\sqrt{3}\approx10,4\left(cm\right)\)

b/ Có: AH _|_ BC

Theo hệ thức lượng có:

AB2 = BC . BH

=> \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10,4^2}{12}\approx9\left(cm\right)\)

AM là trung truyến của t/g ABC => AM = 1/2BC = 6(cm)

=> HM = BH - BM = 9 - 6 = 3(cm)

xét tam giác AHM có góc H = 90o, theo pitago có:

\(AM^2=AH^2+HM^2\Rightarrow AH^2=AM^2-HM^2=6^2-3^2=27\Rightarrow AH\approx5,2\left(cm\right)\)

=> \(S_{\Delta AHM}=\dfrac{1}{2}\cdot HM\cdot AH=\dfrac{1}{2}\cdot3\cdot5,2=7,8\left(cm^2\right)\)

24 tháng 7 2018

nốt bài 2.........

A B C D H

~~~

a, theo tỉ số lg giác có:

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\dfrac{AB}{sinC}=\dfrac{10}{sin40^o}\approx15,6\left(cm\right)\)

b, A/dung pitago vào t/g ABC v tại A

=> \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{15,6^2-10^2}\approx12\left(cm\right)\)

vì AD là p/g góc A nên:

\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{AD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{10+12}=\dfrac{15,6}{22}=\dfrac{39}{55}\Rightarrow BD=\dfrac{39}{55}\cdot AB=\dfrac{39}{55}\cdot10\approx7,1\left(cm\right)\)

kẻ AH _|_ BC:

a/d hệ thức lượng có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BC\cdot BH\\BC\cdot AH=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{15,6}\approx6,4\left(cm\right)\\AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{10\cdot12}{15,6}\approx7,69\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: HD = BD - BH = 7,1 - 6,4 = 0,7(cm)

A/dung pitago vào tam giác AHD v tại H có:

\(AD^2=AH^2+HD^2=7,69^2+0,7^2=59,78\Rightarrow AD\approx7,72\left(cm\right)\)