\(\dfrac{a}{x}=\dfrac{b}{y}=\dfrac{c}{z}=\dfrac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

a)

Đặt

\(\sqrt{1+x}=a; \sqrt{1-x}=b\Rightarrow \left\{\begin{matrix} ab=\sqrt{(1+x)(1-x)}=\sqrt{1-x^2}\\ a\geq b\\ a^2+b^2=2\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(A=\frac{\sqrt{1-\sqrt{1-x^2}}(\sqrt{(1+x)^3}+\sqrt{(1-x)^3})}{2-\sqrt{1-x^2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2}{2}-ab}(a^3+b^3)}{a^2+b^2-ab}=\frac{\sqrt{\frac{a^2+b^2-2ab}{2}}(a+b)(a^2-ab+b^2)}{a^2+b^2-ab}\)

\(=\sqrt{\frac{a^2-2ab+b^2}{2}}(a+b)=\sqrt{\frac{(a-b)^2}{2}}(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}|a-b|(a+b)\)

\(=\frac{1}{\sqrt{2}}(a-b)(a+b)=\frac{1}{\sqrt{2}}(a^2-b^2)=\frac{1}{\sqrt{2}}[(1+x)-(1-x)]=\sqrt{2}x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2018

Sửa đề: \(\frac{25}{(x+z)^2}=\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}\)

Ta có:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau thì:

\(k=\frac{a}{x+y}=\frac{5}{x+z}=\frac{a+5}{2x+y+z}=\frac{5-a}{z-y}\) ($k$ là một số biểu thị giá trị chung)

Khi đó:

\(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25}{(x+z)^2}=(\frac{5}{x+z})^2=k^2\)

Mà: \(k^2=\frac{a+5}{2x+y+z}.\frac{5-a}{z-y}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\)

Do đó: \(\frac{16}{(z-y)(2x+y+z)}=\frac{25-a^2}{(2x+y+z)(z-y)}\Rightarrow 16=25-a^2\)

\(\Rightarrow a^2=9\Rightarrow a=\pm 3\)

Suy ra:
\(Q=\frac{a^6-2a^5+a-2}{a^5+1}=\frac{a^5(a-2)+(a-2)}{a^5+1}=\frac{(a-2)(a^5+1)}{a^5+1}=a-2=\left[\begin{matrix} 1\\ -5\end{matrix}\right.\)

1 tháng 8 2017

a)Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2=x+y+2\sqrt{xy}\)

\(\ge2\sqrt{\left(x+y\right)\cdot2\sqrt{xy}}=VP\)

Xảy ra khi \(x=y\)

b)\(BDT\Leftrightarrow x+y+z+t\ge4\sqrt[4]{xyzt}\)

Đúng với AM-GM 4 số

Xảy ra khi \(x=y=z=t\)

17 tháng 8 2017

1) Đặt \(B=x^2+y^2+z^2\)

\(C=\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2=2\left(x^2+y^2+z^2\right)-2\left(xy+yz+xz\right)\)

Ta có: \(x+y+z=0\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow-2\left(xy+yz+xz\right)=x^2+y^2+z^2\)

Suy ra: \(C=2\left(x^2+y^2+z^2\right)-2\left(xy+yz+xz\right)=2\left(x^2+y^2+z^2\right)+x^2+y^2+z^2=3\left(x^2+y^2+z^2\right)\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{B}{C}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}=\dfrac{1}{3}\)

17 tháng 8 2017

2) \(x^2-2y^2=xy\Leftrightarrow x^2-xy-2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+xy-2xy-2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+y\right)-2y\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2y\right)\left(x+y\right)=0\)

Do \(x+y\ne0\) nên \(x-2y=0\Leftrightarrow x=2y\)

Do đó: \(A=\dfrac{2y-y}{2y+y}=\dfrac{y}{3y}=\dfrac{1}{3}\)

13 tháng 6 2018

Bài 3.a) ( x + 2)( x + 3)( x + 4)(x + 5) = 24

⇔ ( x2 + 7x + 10 )( x2 + 7x + 12) = 24

Đặt : x2 + 7x + 11 = t , ta có :

( t - 1)( t + 1) = 24

⇔ t2 - 25 = 0

⇔ t = 5 hoặc t = -5

+) Với : t = 5 , ta có :

x2 + 7x + 11 = 5

⇔ x2 + x + 6x + 6 = 0

⇔ x( x + 1) + 6( x + 1) = 0

⇔ ( x + 1)( x + 6) = 0

⇔ x = -1 hoặc x = - 6

+) x2 + 7x + 11 = - 5

⇔ x2 + 7x + 16 = 0

Ta thấy : x2 + 2.\(\dfrac{7}{2}x+\dfrac{49}{4}+16-\dfrac{49}{4}=\left(x+\dfrac{7}{x}\right)^2+\dfrac{15}{4}>0\)

⇒ Phương trình vô nghiệm

KL.......

b) ( 4x + 1)( 12x - 1)( 3x + 2)( x + 1) = 4

⇔ 3( 4x + 1)( 12x - 1)4( 3x + 2)12( x + 1) = 4.4.3.12

⇔ ( 12x + 3)( 12x - 1)( 12x + 8)( 12x + 12) = 576

⇔ ( 144x2 + 132x + 24)( 144x2 + + 132x - 12) = 576

Đặt : 144x2 + 132x + 24 = t , ta có :

t( t - 36) = 576

⇔ t2 - 36t - 576 = 0

⇔ t2 + 12t - 48t - 576 = 0

⇔ t( t + 12) - 48( t + 12) = 0

⇔ ( t + 12)( t - 48) = 0

Đến đây dễ rùi , bạn tự giải ra nhé.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 7 2019

Bạn tham khảo bài tương tự tại đây:

Câu hỏi của Rồng Con - Toán lớp 8 | Học trực tuyến