\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

CMR :

...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2017

Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{b}.bd< \frac{c}{d}.bd\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow2002ad< 2002bc\)

\(\Rightarrow2002ad+cd< 2002bc+cd\)

\(\Rightarrow\left(2002a+c\right).d< \left(2002b+d\right).c\)

Chia cả hai vế cho \(\left(2002b+d\right).d\) ta có :

\(\frac{2002a+c}{2002b+d}< \frac{c}{d}\)

Vậy...

23 tháng 2 2017

Vì \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow2002ad< 2002bc\)

\(\Rightarrow2002ad+cd< 2002bc+cd\)

\(\Rightarrow\left(2002a+c\right)d< \left(2002b+d\right)c\)

\(\Rightarrow\frac{2002a+c}{2002b+d}< \frac{c}{d}\)

Mình chắc chắn 100% luôn. Mong các bạn .

1 tháng 4 2017

Vãi Phân

2 tháng 4 2017

Đm không biết thì trả lời làm chi!!!!!!!!!!!!

1 tháng 8 2017

Ta có :

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+d\right)}{b.\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\)

\(\dfrac{a+c}{b+d}=\dfrac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+d\right)}=\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)

Ta so sánh :

\(\dfrac{ab+bd}{b^2+bd}\)\(\dfrac{ab+bc}{b^2+bd}\)

Vì cùng mẫu nên ta chỉ so sánh :

\(ab+bd\)\(ab+bc\)

\(\Rightarrow\) Ta tiếp tục so sánh :

\(bd\) và bc thì ta có : bd < bc (1)

Từ 1, suy ra :

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+c}\)

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

Suy ra : \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)pcm)

Giải

Ta có : \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{20^2}< \dfrac{1}{19.20}\)

\(\Rightarrow\)D < \(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{19.20}\)

Nhận xét: \(\dfrac{1}{1.2}=1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{3.4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4};...;\dfrac{1}{19.20}=\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow\) D< 1- \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{19}-\dfrac{1}{20}\)

D< 1 - \(\dfrac{1}{20}\)

D< \(\dfrac{19}{20}\)<1

\(\Rightarrow\)D< 1

Vậy D=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+...+\dfrac{1}{5^2}\)<1

30 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{6^2}+...+\dfrac{1}{100^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2^2.1}+\dfrac{1}{2^2.2^2}+\dfrac{1}{3^2.2^2}+...+\dfrac{1}{50^2.2^2}\)

A=\(\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{50^2}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{2.2}+\dfrac{1}{3.3}+...+\dfrac{1}{50.50}\right)\)

Ta có :

\(\dfrac{1}{2.2}< \dfrac{1}{1.2};\dfrac{1}{3.3}< \dfrac{1}{2.3};\dfrac{1}{4.4}< \dfrac{1}{3.4};...;\dfrac{1}{50.50}< \dfrac{1}{49.50}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2^2}\left(1+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{49.50}\right)\)Nhận xét :

\(\dfrac{1}{1.2}< 1-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2.3}< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3};...;\dfrac{1}{49.50}< \dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2^2}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\right)\)

A<\(\dfrac{1}{2^2}\left(1-\dfrac{1}{50}\right)\)

A<\(\dfrac{1}{4}.\dfrac{49}{50}\)<1

A<\(\dfrac{49}{200}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow A< \dfrac{1}{2}\)

I:trắc nghiệm câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1 Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số...
Đọc tiếp

I:trắc nghiệm

câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là

A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1

Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi

A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b

câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số \(\dfrac{-3}{4}\)\(\dfrac{-6}{7}\)\(\dfrac{-7}{8}\)\(\dfrac{-11}{12}\)

A.\(\dfrac{-3}{4}\) ; B.\(\dfrac{-6}{7}\) ; C.\(\dfrac{-7}{8}\) ; D.\(\dfrac{-11}{12}\)

Câu 4: rút gọn phân số \(\dfrac{1000-5}{600-3}\) ta được kết quả

A.\(\dfrac{3}{5}\) ; B.\(\dfrac{5}{3}\) ; C.\(\dfrac{4}{3}\) ; D.\(\dfrac{3}{4}\)

Câu 5:cho 2 góc kề AOB và AOC sao cho <AOB =110 độ và <AOC=70 độ .số đo góc BOC là

A.40 độ ; B. 180 độ ; C. 20 độ ; D. một kết quả khác

câu 6: số đo của 1 góc ađộ với 0độ <ađộ<90độ thì góc đó có tên gì

a.góc tù b.góc nhọn c.góc vuông d.góc bẹt

phần II : TỤ LUẬN

Câu 1:rút gọn các phân số a,\(\dfrac{7.34}{17.56}\) b,\(\dfrac{12.3-2.6}{4.5.6}\)

câu 2 : tìm x biết

a, x= \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{-5}{6}\) b,\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{7}\)

câu 3 : thực hiện phép tính

A=\(\dfrac{2}{7}\)+\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{11}{7}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{-5}{8}\) B=\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))

Câu 4:trên cùng 1 nủa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho góc xOz =60độ ,góc xOy=120độ

a, tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b,tính góc zOy

câu 5: tìm x ,y biết :\(\dfrac{-5}{x}\)=\(\dfrac{y}{16}\)=\(\dfrac{-18}{72}\)

câu 6: cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\)với cùng 1 số tự nhiên n rồi rút gọn ta đc phân số \(\dfrac{3}{4}\).tìm số n

các bạn trình bày phần tuej luận hộ mk lun nha

1

Câu 5: 

\(\dfrac{-5}{x}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{-18}{72}=\dfrac{-1}{4}\)

=>x=20; y=-4

Câu 6:

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n+23}{n+40}=\dfrac{3}{4}\)

=>4n+92=3n+120

=>n=28

23 tháng 6 2017

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Leftrightarrow ad=bc\)

Ta có:

Nếu:

\(\dfrac{2a+c}{2b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\Leftrightarrow\left(2a+c\right)\left(b-d\right)=\left(a-c\right)\left(2b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow2a\left(b-d\right)+c\left(b-d\right)=a\left(2b+d\right)-c\left(2b+d\right)\)

\(\Leftrightarrow2ab-2ad+bc-cd=2ab+ad-2bc+cd\)

\(\Leftrightarrow ad=bc\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2a+c}{2b+d}=\dfrac{a-c}{b-d}\left(đpcm\right)\)

a: \(\dfrac{x+2}{27}=\dfrac{x}{-9}\)

=>x+2=-3x

=>4x=-2

hay x=-1/2

b: \(\dfrac{-7}{x}=\dfrac{21}{34-x}\)

=>-7(34-x)=21x

=>34-x=-3x

=>2x=-34

hay x=-17

c: \(\dfrac{-8}{15}< \dfrac{x}{40}< \dfrac{-7}{15}\)

\(\Leftrightarrow-64< 3x< -56\)

hay \(x\in\left\{-21;-20;-19\right\}\)

d: \(\dfrac{-1}{2}< \dfrac{x}{18}< \dfrac{-1}{3}\)

=>-9<x<-6

hay \(x\in\left\{-8;-7\right\}\)