K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2020

Bài 1:

Hình tự vẽ =^=

a)Vì ABC cân tại A nên

AB=AC (t/c ▲cân)

∠B=∠C(t/c ▲cân)

Vì AH ⊥ BC nên ∠AHB = ∠AHC = 90o

Xét ∆AHB vs ∆AHC,ta có :

∠AHB=∠AHC=90o(cmt)

∠B=∠C(cmt)

AB=AC(cmt)

⇒ △AHB=△AHC(ch-gn)

b)Vì ∆AHB = ∆AHC(cmt) nên HB=HC

c)

Vì HM⊥AB nên HMB=90o

Vì HN

AC nênHNC=90o

⇒∠HMB=∠HNC=90o

Xét ∆HMB vs ∆HNC, ta có :

∠HMB=∠HNC(cmt)

HB=HC(cmt)

∠B=∠C(cmt)

⇒ ∆HMB = ∆HNC

19 tháng 2 2020

bài 2

Chương II : Tam giác

a,

ta có AH vuông góc với CB

=> góc AHC = góc AHB = 90 độ

tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC và góc ABH = góc ACH

xét 2 tam giác AHB và AHC

có góc AHC = góc AHB = 90 độ (cmt)

AB = AC (cmt)

góc ABH = góc ACH (cmt )

=> tam giác AHB = tam giác AHC ( cạnh huyền góc nhọn )(đpcm)

b,

từ a có tam giác AHB = tam giác AHC (canh huyền góc nhọn )

=> BH = CH ( 2 cạnh tương ứng )

và góc HAB = góc HAC ( 2 góc tương ứng ) (1)

xét hai tam giác BHM và CHN

có BMH = 90độ ( HM vuông góc với AB )

BH = CH ( cmt)

góc ABH = góc ACH (hai góc cạnh đáy của tam giác ABC cân tại A )

=> tam giác BHM = tam giác CHN ( cạnh huyền góc nhọn )

=> CN = BM ( 2 cạnh tương ứng )

mà AB = AC (hai cạnh khác đáy của tam giác cân ABC )

=> AB - BM = AC - CN

=> AM = AN

=> tam giác AMN cân

c, xét 2 tam giác AMO và ANO

có góc HAC = góc HAB (từ 1)

AM = AN (cmt)

AO là cạnh chung

=> tam giác AMO = tam giác ANO (c.g.c)

=> góc AON = góc AOM (2 góc tương ứng )

mà góc AON + góc AOM = 180 độ (2 góc kề bù )

=> góc AON = góc AOM = 90 độ

=> MN vuông góc với AO ( hay AH )

mà BC cũng vuông góc với AH ( gt)

=> MN // BC ( đpcm )

19 tháng 2 2020

bài 1 undefined

a, xét 2 tam giác ABM và ECM

có AM = EM (gt)

góc AMB = góc EMC ( 2 góc đối đỉnh )

BM = CM ( M là trung điểm của BC )

=> tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c ) (đpcm)

b, từ a có tam giác ABM = tam giác ECM ( c.g.c )

=> góc ABM = góc ECM ( 2 góc tương ứng )

mà hai góc đó nằm ở vị trí so le trong nên AB // CE (đpcm )

16 tháng 1 2020

Đường cao MD và NE mới đúng.

Hướng dẫn

a) Xét \(\Delta MEN\)\(\Delta NDM\)

\(\widehat{MEN}=\widehat{MDN}=90^0\) ( đường cao MD; NE)

MN chung ; \(\widehat{NME}=\widehat{MND}\) ( tam giác MNP cân)

=> 2 tam giác bằng nhau => MD = NE

b) MD = NE

=> MP - PE = NP - PD

Mà MP = PN => PD = PE

c) PE = PD ; PM=PN

=> \(\frac{PE}{PM}=\frac{PD}{PN}\)

=> ED//MN ( Ta-lét)

26 tháng 3 2020
https://i.imgur.com/QsVRZKj.jpg
26 tháng 3 2020

B5:

a) +) Xét ∆AED vuông tại E và ∆AFD vuông tại F có

AD : cạnh chung

EAD = DAD (do AD là pg BAC )

=> ∆AED = ∆AFD (ch - gn )

=> ED = DF (2 cạnh tương ứng )

=> ∆ EDF cân tại D

b) +) Xét ∆ ABD và ∆ ACD có

AB = AC ( do ∆ ABC cân tại A )

BAD = CAD (do AD là pg BAC )

AD : cạnh chung

=> ∆ABD = ∆ ACD (c.g.c )

=> BD = CD (2 cạnh tương ứng )

+) Xét ∆EBD vuông tại E và ∆ FCD vuông tại F có

BD = CD (cmt)

ED = FD (cmt)

=> ∆EBD = ∆FCD (ch- cgv )

c) Ta có BM // AD

=> BMA = DAC (2 góc đồng vị )

và MBA = BAD ( 2 góc so le trong )

+) Lại có DAC = BAD = BAC /2 = 120°/2 = 60°

=> BMA = MBA = 60°

=>∆BMA đều

Học tốt

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có

BD là cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\), M∈BC)

Do đó: ΔABD=ΔMBD(cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔABD=ΔMBD(cmt)

⇒BA=BM(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBAM có BA=BM(cmt)

nên ΔBAM cân tại M(định nghĩa tam giác cân)

c) Xét ΔADK vuông tại A và ΔMDC vuông tại M có

AD=MD(ΔABD=ΔMBD)

\(\widehat{ADK}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADK=ΔMDC(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

⇒AK=MC(hai cạnh tương ứng)

Ta có: AK+AB=BK(A nằm giữa B và K)

MC+MB=BC(M nằm giữa B và C)

mà AK=MC(cmt)

và AB=BM(cmt)

nên BK=BC(đpcm)

d) Sửa đề: Chứng minh AM//KC

Ta có: ΔBAM cân tại B(cmt)

\(\widehat{BAM}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBAM cân tại B)(1)

Xét ΔBKC có BK=BC(cmt)

nên ΔBKC cân tại B(định nghĩa tam giác cân)

hay \(\widehat{BKC}=\frac{180^0-\widehat{B}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy trong ΔBKC cân tại C)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{BAM}=\widehat{BKC}\)

\(\widehat{BAM}\)\(\widehat{BKC}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên AM//KC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

29 tháng 4 2020

cảm ơn bạn rất nhiều đã dành thời gian đẻ làm cái bài dài thòng lòng này của mình

Bài 25: Cho tg ABC có B=C.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:a) tg ADB = tg ADCb) AB = ACBài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.a) Chứng minh rằng OA = OB;b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBCBài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy...
Đọc tiếp

Bài 25: Cho tg ABC có B=C.Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Chứng minh rằng:
a) tg ADB = tg ADC
b) AB = AC
Bài 26: Cho góc xOy khác góc bẹt. Ot là phân giác của góc đó. Qua điểm H thuộc tia Ot,
kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự là A và B.
a) Chứng minh rằng OA = OB;
b) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh rằng CA = CB và OAC=OBC
Bài 27. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D
sao cho OA = OB, AC = BD.
a) Chứng minh: AD = BC.
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: tg EAC = tg EBD
c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE vuông góc CD
Bài 28 : Cho tam giác ABC với AB = AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy
điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.
a) Chứng minh tg ABI= tg ACI và AI là tia pg của góc BAC
b)Chứng minh AM=AN.
c) Chứng minh AI vuông góc BC.

1
26 tháng 2 2020

1)A) vì \(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

\(\Rightarrow AB=AC\)

XÉT \(\Delta ADB\)\(\Delta ADC\)

\(AB=AC\left(CMT\right)\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\left(GT\right)\)

\(AD\)LÀ CẠNH CHUNG

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(C-G-C\right)\)

B)VÌ\(\Delta ABC\)CÓ \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)CÂN TẠI A

=> AB=AC

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12cm và HC=16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.Bài 3: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NAvuông góc với Ox (A ∈ Ox), NB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)a) Chứng minh: NA = NB.b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?c) Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E.Chứng minh: ND = NE.d) Chứng minh ON ⊥ DEBài 4:...
Đọc tiếp

Bài 2: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ⊥ BC (H∈BC). Biết AB = 13 cm; AH = 12
cm và HC=16 cm. Tính chu vi tam giác ABC.
Bài 3: Cho góc nhọn xOy và N là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA
vuông góc với Ox (A ∈ Ox), NB vuông góc với Oy (B ∈ Oy)
a) Chứng minh: NA = NB.
b) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c) Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường thẳng AN cắt Oy tại E.
Chứng minh: ND = NE.
d) Chứng minh ON ⊥ DE
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AH⊥BC (H ∈ BC)
a) Chứng minh góc ∠BAH = ∠CAH
b) Cho AH = 3 cm, BC = 8 cm. Tính độ dài AC.
c) Kẻ HE ⊥ AB, HD ⊥ AC . Chứng minh AE = AD.
d) Chứng minh ED // BC.
Bài 5: (3,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D, DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆DBA = ∆DBN.
b) Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng ND và BA. Chứng minh ∆BMC cân.
c) Chứng minh AB + NC > 2.DA.
Bài 6: (3,5 điểm)
Cho ∆ABC vuông tại A (AB < AC). Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D,
DN⊥BC tại N.
a) Chứng minh ∆ABD = ∆NBD.

3

b) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng BA và ND. Chứng minh ∆BKC cân.
Vẽ EH ⊥BC tại H. Chứng minh BC + AH > EK + AB.
Bài 7: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm.
a) Tính độ dài đoạn BC.
b) Vẽ BCAH tại H. Trên HC lấy D sao cho HD = HB.
Chứng minh: AB = AD.
c) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho EH = AH. Chứng minh: ACED .
d) Chứng minh BD < AE.
Bài 5: (3 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, kẻ phân giác BD của Bˆ (D thuộc AC), kẻ
BDAH (H thuộc BD), AH cắt BC tại E.
a) Chứng minh: ΔBHA = ΔBHE.
b) Chứng minh: BCED .
c) Chứng minh: AD < DC.
d) Kẻ BCAK (K thuộc BC). Chứng minh: AE là phân giác của KAˆC .
Bài 4: (3,5 điểm) Cho ΔABC vuông tại A, đường trung tuyến CM.
a) Cho biết BC = 10cm, AC = 6cm. Tính độ dài đoạn thẳng AB, BM.
b) Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD = MC.
Chứng minh rằng ΔMAC = ΔMBD và AC = BD.
c) Chứng minh rằng AC + BC > 2CM.
d) Gọi K là điểm trên đoạn thẳng AM sao cho AM
3
2
AK

. Gọi N là giao điểm của

CK và AD, I là giao điểm của BN và CD. Chứng minh rằng: CD = 3ID.

giúp mk với

1
10 tháng 3 2022

tú wibu:)