\(S=a+\sqrt{ab}+\sqrt[3]{abc}\)

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

Tham khảo: [TOPIC] ÔN THI BẤT ĐẲNG THỨC $\boxed{\text{THPT CHUYÊN VÀ HSG TỈNH}}$ NĂM HỌC 2019-2020 - Bất đẳng thức và cực trị - Diễn đàn Toán học. 

Thay a + b + c = 1 vào là ổn! (Bài 10)

19 tháng 5 2017

ko khó nhưng mà bn đăng từng câu 1 hộ mk mk giải giúp cho

9 tháng 8 2020

gt <=> \(\frac{1}{ab}+\frac{1}{bc}+\frac{1}{ca}=1\)

Đặt: \(\frac{1}{a}=x;\frac{1}{b}=y;\frac{1}{c}=z\)

=> Thay vào thì     \(VT=\frac{\frac{1}{xy}}{\frac{1}{z}\left(1+\frac{1}{xy}\right)}+\frac{1}{\frac{yz}{\frac{1}{x}\left(1+\frac{1}{yz}\right)}}+\frac{1}{\frac{zx}{\frac{1}{y}\left(1+\frac{1}{zx}\right)}}\)

\(VT=\frac{z}{xy+1}+\frac{x}{yz+1}+\frac{y}{zx+1}=\frac{x^2}{xyz+x}+\frac{y^2}{xyz+y}+\frac{z^2}{xyz+z}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+3xyz}\)

Có BĐT x, y, z > 0 thì \(\left(x+y+z\right)\left(xy+yz+zx\right)\ge9xyz\)Ta thay \(xy+yz+zx=1\)vào

=> \(x+y+z\ge9xyz=>\frac{x+y+z}{3}\ge3xyz\)

=> Từ đây thì \(VT\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+\frac{x+y+z}{3}}=\frac{3}{4}\left(x+y+z\right)\ge\frac{3}{4}.\sqrt{3\left(xy+yz+zx\right)}=\frac{3}{4}.\sqrt{3}=\frac{3\sqrt{3}}{4}\)

=> Ta có ĐPCM . "=" xảy ra <=> x=y=z <=> \(a=b=c=\sqrt{3}\) 

7 tháng 7 2017

\(S=\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\)

\(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}S=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\sqrt{a+b}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\sqrt{b+c}+\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\sqrt{c+a}\)

\(\le\frac{\frac{2}{3}+a+b}{2}+\frac{\frac{2}{3}+b+c}{2}+\frac{\frac{2}{3}+c+a}{2}\)

\(=1+a+b+c=2\)

\(\Rightarrow S\le\frac{2}{\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}}=\sqrt{6}\)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

áp dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(\left(a+b\right)+\frac{2}{3}\ge2\sqrt{\frac{2}{3}\left(a+b\right)}=\sqrt{\frac{8}{3}}.\sqrt{a+b}\)

\(\left(b+c\right)+\frac{2}{3}\ge2\sqrt{\frac{2}{3}\left(b+c\right)}=\sqrt{\frac{8}{3}}.\sqrt{b+c}\)

\(\left(c+a\right)+\frac{2}{3}\ge2\sqrt{\frac{2}{3}.\left(c+a\right)}=\sqrt{\frac{8}{3}}.\sqrt{c+a}\)

\(\Rightarrow2\left(a+b+c\right)+2\ge\sqrt{\frac{8}{3}}.\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)\)

\(\Rightarrow4\ge\sqrt{\frac{8}{3}}.S\Leftrightarrow S\le\sqrt{6}\)

dấu bằng xảy ra khi a=b=c

18 tháng 4 2020

Ta có: 

Theo bất đẳng thức Cô - si, ta có: \(\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{bc}\le\frac{a+b+a+c}{2}+\frac{b+c}{2}=1\)

\(\Rightarrow\sqrt{a}\left(\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\sqrt{bc}\right)\le\sqrt{a}\)hay \(\sqrt{a^2+abc}+\sqrt{abc}\le\sqrt{a}\)

Tương tự ta có: \(\sqrt{b^2+abc}+\sqrt{abc}\le\sqrt{b}\);\(\sqrt{c^2+abc}+\sqrt{abc}\le\sqrt{c}\)

Mà \(abc\le\left(\frac{a+b+c}{3}\right)^3=\frac{1}{27}\Rightarrow\sqrt{abc}\le\frac{1}{3\sqrt{3}}\)

\(\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\right)^2\le3\left(a+b+c\right)=3\)\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\le\sqrt{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

19 tháng 4 2020

a=b=c=1/3

1 tháng 6 2017

Đơn giản là Cauchy-Schwarz

\(S^2=\left(\sqrt{a+b}+\sqrt{b+c}+\sqrt{c+a}\right)^2\)

\(\le\left(\left(a+b\right)+\left(b+c\right)+\left(c+a\right)\right)\left(1+1+1\right)\)

\(=3\cdot\left(2a+2b+2c\right)=6\left(a+b+c\right)=1\)

\(\Rightarrow S^2\le6\Rightarrow S\le\sqrt{6}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

1 tháng 6 2017

ta dự đoán điểm khi : \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+b}=\sqrt{b+c}=\sqrt{a+c}=\sqrt{\frac{2}{3}}\)

Khi đó ta có :

 \(\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{a+b}\le\frac{\frac{2}{3}+a+b}{2}\)

\(\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{b+c}\le\frac{\frac{2}{3}+b+c}{2}\)

\(\sqrt{\frac{2}{3}}.\sqrt{c+a}\le\frac{\frac{2}{3}+a+c}{2}\)

cộng từng vế 3 bất phương trình ta có 

\(\sqrt{\frac{2}{3}}.S\le\frac{1}{2}\left(\frac{2}{3}+2\left(a+b+c\right)\right)=2\) \(\Leftrightarrow S\le2.\sqrt{\frac{3}{2}}=\sqrt{6}\)

Vậy \(S_{max}=\sqrt{6}\)dấu "=" khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

18 tháng 2 2019

0,3 0,4 ,0,5

10 tháng 4 2017

Câu 2-Ta có x^2+y^2=5

(x+y)^2-2xy=5

Đặt x+y=S. xy=P

S^2-2P=5

P=(S^2-5)/2

Ta lại có P=x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)=S^3-3SP=S^3-3S(S^2-5)/2

Rùi tự tính

10 tháng 4 2017

Câu1

Ta có P<=a+a/4+b+a/12+b/3+4c/3 (theo bdt cô sy)

=> P<=4/3(a+b+c)=4/3

Vậy Max p =4/3 khi a=4b=16c 

2 tháng 6 2016

Áp dụng BĐT Bunhiacopski ta có:

\(A^2=\left(1.\sqrt{a+b}+1.\sqrt{b+c}+1.\sqrt{c+a}\right)^2\le\left(1^1+1^2+1^1\right)\left(a+a+b+b+c+c+\right)=6\left(a+b+c\right)=6\)

Do đó \(A\le\sqrt{6}\)

Ta có:\(A=\sqrt{6}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=b=c\\a+b+c=1\end{cases}\Leftrightarrow}a=b=c=\frac{1}{3}\)

Vậy Amax=\(\sqrt{6}\Leftrightarrow a=b=c=\frac{1}{3}\)

2 tháng 6 2016

Sory em mới học lớp 7

7 tháng 12 2015

\(P=\frac{\sqrt{a-1}}{a}+\frac{\sqrt{b-4}}{b}+\frac{\sqrt{c-9}}{c}\)

Vì \(a=\left(a-1\right)+1\ge2\sqrt{\left(a-1\right).1}=2\sqrt{a-1}\)

\(b=\left(b-4\right)+4\ge2\sqrt{\left(b-4\right).4}=4\sqrt{b-4}\)

\(c=\left(c-9\right)+9\ge2\sqrt{\left(c-9\right).9}=6\sqrt{c-9}\)

=>\(P\le\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=\frac{11}{12}\)

P max = 11/12 khi a=2; b=8; c =18